Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 0:19

Theo em, để có một bài trình bày hấp dẫn, người nói cần lưu ý:

+ Bài trình bày cần có đủ các phần giới thiệu, nội dung, kết thúc.

+ Mở đầu và kết thúc ấn tượng, thu hút.

+ Trình bày trực tiếp, rõ ràng ý kiến của người nói về vấn đề.

+ Đưa ra được lý lẽ, bằng chứng thuyết phục.

+ Nói rõ, rành mạch và đúng thời gian quy định.

+ Tự tin, nhìn vào người nghe khi nói, sử dụng giọng điệu và điệu bộ hợp lý.

+ Ghi nhận và phản hồi lịch sự, thỏa đáng những câu hỏi.

+ Biết bảo vệ ý kiến trước sự phản bác của người nghe.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 12 2023 lúc 23:51

Với hình thức viết cần phải chú ý:

- Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết hoặc nói cần tìm đọc truyện cổ tích. Trong truyện đó, chi tiết nào gây ấn tượng sâu sắc nhất, có nhân vật đáng nhớ nhất, có cốt truyện thú vị nhất?

- Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý.

- Bước 3: Khi viết cần thể hiện được các đặc điểm của kiểu bài kể lại một truyện cổ tích.

Đối với hình thức nói, cần lưu ý:

- Bước 1: xác định đề tài, người nghe có thể là ai, mục đích, không gian và thời gian nói.  Từ đó sẽ định hướng được nội dung bài nói, tăng hiệu quả giao tiếp.

- Bước 2: Tìm ý tưởng cho bài nói, có thể sử dụng thêm hình ảnh, tranh vẽ để bài nói được sinh động.

- Bứớc 3: Khi kể cần chú ý giọng điệu, phù hợp với nhân vật, sự việc khác nhau. Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để nội dung được hấp dẫn hơn. Chú ý lựa chọn từ ngữ thích hợp với ngôi kể, tránh dùng ngôn ngữ viết

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 9 2023 lúc 22:48

Tham khảo!

Với hình thức viết cần phải chú ý:

- Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết hoặc nói cần tìm đọc truyện cổ tích. Trong truyện đó, chi tiết nào gây ấn tượng sâu sắc nhất, có nhân vật đáng nhớ nhất, có cốt truyện thú vị nhất?

- Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý. Cần đọc kĩ truyện đã chọn và tìm ý cho truyện như hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, nhân vật, sự việc xảy ra, cảm nghĩ của em về truyện và từ đó có thể sắp xếp các ý đã tìm theo một dàn ý.

- Bước 3: khi viết bài, cần đảm bảo thể hiện được các đặc điểm của kiểu bài kể lại một truyện cổ tích.

Đối với hình thức nói, cần lưu ý:

- Bước 1: xác định đề tài, người nghe có thể là ai, mục đích, không gian và thời gian nói.  Từ đó sẽ định hướng được nội dung bài nói, tăng hiệu quả giao tiếp.

- Bước 2: TÌm ý tưởng cho bài nói, có thể sử dụng thêm hình ảnh, tranh vẽ để bài nói được sinh động.

- Bứớc 3: Khi kể cần chú ý giọng điệu, phù hợp với nhân vật, sự việc khác nhau. Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để nội dung được hấp dẫn hơn. Chú ý lựa chọn từ ngữ thích hợp với ngôi kể, tránh dùng ngôn ngữ viết

Hang Cua
Xem chi tiết
scotty
2 tháng 1 2022 lúc 11:14

giữ ấm vào mùa lạnh , không dùng chất gây hại cho hệ hô hấp như thuốc lá, thuốc phiện,..., ăn uống đủ chất, tập thể thao thường xuyên ,....vv

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 20:45

Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý:

- Tình cảm trong bài văn phải chân thực, trong sáng.

- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.

- Kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc bộc lộ cảm xúc.

- Bố cục đảm bảo 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.

 

+ Mở bài: giới thiệu đối tượng biểu cảm, biểu đạt cảm xúc chung về đối tượng.

 

+ Thân bài: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể một cách sâu sắc về đối tượng. Đối với bài văn biểu cảm về con người, người viết cần biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đặc điểm, tính cách, kỉ niệm gắn với người đó. Đối với bài văn biểu cảm về sự việc, người viết có thể biểu lộ cảm xúc theo trình tự diễn tiến của sự việc.

+ Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng; rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý:

- Tình cảm trong bài văn phải chân thực, trong sáng.

- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.

- Kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc bộc lộ cảm xúc.

- Bố cục đảm bảo 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.

+ Mở bài: giới thiệu đối tượng biểu cảm, biểu đạt cảm xúc chung về đối tượng.

+ Thân bài: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể một cách sâu sắc về đối tượng. Đối với bài văn biểu cảm về con người, người viết cần biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đặc điểm, tính cách, kỉ niệm gắn với người đó. Đối với bài văn biểu cảm về sự việc, người viết có thể biểu lộ cảm xúc theo trình tự diễn tiến của sự việc.

+ Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng; rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân

lâm school
Xem chi tiết
Minh Lệ
12 tháng 3 2023 lúc 23:32

- Sử dụng hình ảnh nền đẹp cho bài trình chiếu

- Sử dụng những hiệu ứng trên trang chiếu và chuyển trang để bài trình chiếu trở nên sinh động hơn

- Chèn ảnh một số nhân vật (hoạt hình, sách vở, thầy cô,... phù hợp với bày trình bày) kèm theo để hấp dẫn bài chiếu bày.

Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
nguyễn quốc khánh
18 tháng 9 2016 lúc 20:57

Mỗi gia đình là một tế bào của xã hôi.Gia đình càng hạnh phúc ,xã hội càng văn minh.Sở hữu một gia đình hạnh phúc là niềm hạnh phúc là niềm khát khao mong mỏi của con người trong xã hội.Gia đình hạnh phúc là những thành viên của gia đình thấu hiểu và thương yêu nhau.Là động lực lớn nhất để cho những người trong gia đình vượt qua

                  Chúc bạn học tốt !

hiuthanghoathanghoaok

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Khi trình bày ý kiến, đánh giá về một vấn đề xã hội, để phản hồi hiệu quả các ý kiến trái chiều của người nghe chúng ta cần:

- Xác định rõ mục đích và ý kiến trái chiều

- Lí giải hậu quả cả ý kiến trái chiều đó, đồng thời đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn để thuyết phục người nghe.