Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Hoàng Thu Hương
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 3 2021 lúc 21:02

Lời giải:

a) Xét hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{(a+n).b-a(b+n)}{b(b+n)}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}\)

Nếu $b>a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}>0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$

Nếu $b<a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}<0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}<\frac{a}{b}$

Nếu $b=a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}$

b) Rõ ràng $10^{11}-1< 10^{12}-1$. 

Đặt $10^{11}-1=a; 10^{12}-1=b; 11=n$ thì: $a< b$; $A=\frac{a}{b}$ và $B=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{a+n}{b+n}$

Áp dụng kết quả phần a:

$b>a\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$ hay $B>A$

Bình luận (2)
Đàm Trâm Anh
Xem chi tiết

1,

Ta có:
\(\dfrac{73}{75}=1-\dfrac{2}{75}\)


\(\dfrac{77}{79}=1-\dfrac{2}{79}\)
So sánh phân số \(\dfrac{2}{75}\) và \(\dfrac{2}{79}\)
Vì \(75< 79\) nên \(\dfrac{1}{75}>\dfrac{1}{79}\)
Vậy \(1-\dfrac{2}{75}< 1-\dfrac{2}{79}\)
Hay \(\dfrac{73}{75}< \dfrac{77}{79}\)

2,

Vì \(\dfrac{53}{100}>\dfrac{47}{100}>\dfrac{47}{106}\) nên \(\dfrac{53}{100}>\dfrac{47}{106}\)

3,

Ta có:
\(\dfrac{81}{79}=1+\dfrac{2}{79}\)


\(\dfrac{65}{63}=1+\dfrac{2}{63}\)
So sánh phân số \(\dfrac{2}{79}\) và \(\dfrac{2}{63}\)
Vì \(79>63\) nên \(\dfrac{81}{79}< \dfrac{65}{63}\)
Hay \(\Rightarrow1+\dfrac{2}{79}< 1+\dfrac{2}{63}\)
Vậy \(\dfrac{81}{79}< \dfrac{65}{63}\)

4,

\(\dfrac{48}{47}>1>\dfrac{84}{85}\)

Vậy \(\dfrac{48}{47}>\dfrac{84}{85}\)

Bình luận (0)
Đàm Trâm Anh
11 tháng 9 2023 lúc 20:28

giúp mình với ạ

cảm ơn ạ

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 20:11

1: B là số nguyên

=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

3:

a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35

\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)

c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 11 2023 lúc 16:05

a) HS tự thực hiện

b) $\frac{5}{6}$ < 1    ;    $\frac{3}{2} > 1$

$\frac{9}{{19}}$ < 1    ;     $\frac{7}{7}$ = 1

$\frac{{49}}{{46}}$ > 1    ;     $\frac{{32}}{{71}}$ < 1

c) Ba phân số bé hơn 1 là: $\frac{2}{7};\,\,\,\frac{{11}}{{25}};\,\,\,\frac{{37}}{{59}}$

Ba phân số lớn hơn 1 là: $\frac{7}{2};\,\,\,\frac{{15}}{7};\,\,\,\,\frac{{33}}{{12}}$

Ba phân số bằng 1 là: $\frac{9}{9};\,\,\,\,\frac{{25}}{{25}};\,\,\,\,\frac{{47}}{{47}}$

Bình luận (0)
Giang Bùi
Xem chi tiết
Phu Nhân
28 tháng 10 2022 lúc 20:30

>

<

>

Bình luận (0)
phamtranhaitrieu
12 tháng 2 2023 lúc 22:52

2/5> 2/7

5/9<5/6

11/2>11/3

cách so sánh :

 sét mẫu số của phân số này bé hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này lớn hơn

 mẫu số của phân số này lớn hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này bé  hơn 

Bình luận (0)
luan nguyen
26 tháng 3 2023 lúc 20:54

><>

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
27 tháng 11 2023 lúc 16:25

a)

b)

+) Quy đồng mẫu số ba phân số $\frac{1}{4};\frac{3}{4};\frac{5}{8}$

$\frac{1}{4} = \frac{{1 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{2}{8}$

$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{6}{8}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{5}{8}$

Vì $\frac{2}{8} < \frac{5}{8} < \frac{6}{8}$ nên $\frac{1}{4} < \frac{5}{8} < \frac{3}{4}$

Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: $\frac{1}{4};\,\,\frac{5}{8};\,\,\frac{3}{4}$

+) Quy đồng mẫu số ba phân số $\frac{2}{3};\,\,\frac{2}{9};\,\,\frac{5}{9}$

$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{2}{9}$; $\frac{5}{9}$

Vì $\frac{2}{9} < \frac{5}{9} < \frac{6}{9}$ nên $\frac{2}{9} < \frac{5}{9} < \frac{2}{3}$

Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{2}{9};\,\,\frac{5}{9};\,\,\frac{2}{3}$

Bình luận (0)
Lý Minh tiến Lý
Xem chi tiết
nguyễn gia phúc
18 tháng 2 2022 lúc 20:23

a)=

b)>

c)=

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 8:26

a) \(\dfrac{n+2}{3}\) là số tự nhiên khi

\(n+2⋮3\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}\left(n\in Z\right)\)

b)  \(\dfrac{7}{n-1}\) là số tự nhiên khi

\(7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7n-7\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow7n-7n+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\Rightarrow\Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\left(n\in Z\right)\)

c) \(\dfrac{n+1}{n-1}\) là sô tự nhiên khi

\(n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1-n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\left(n\in Z\right)\)

Bình luận (0)