trình bày sự phân bố dân cư vùng trung du và miền núi bắc bộ ngắn gọn
Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Nêu một số nguyên nhân của sự phân bố đó.
- Đặc điểm phân bố dân cư:
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi dân cư thưa thớt.
+ Phân bố dân cư có sự khác nhau giữa miền núi và trung du: ở những vùng cao, dân cư thưa hơn vùng thấp và các đô thị.
- Nguyên nhân:
+ Ở những vùng núi cao: địa hình bị cắt xẻ mạnh, khí hậu khắc nghiệt, không thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú, nên dân cư thưa thớt.
+ Ở khu vực trung du và đô thị: địa hình, khí hậu thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất và cư trú nên dân cư tập trung đông đúc.
-Đặc điểm phân bố dân cư:
+Dân cư ở đây thưa thớt
+Số lượng dân cư có sự khác nhau giữa đồng bằng và miền núi: ở những vùng càng cao, số dân càng ít
-Nguyên nhân:
+ở những vùng núi cao: địa hình bị cắt xẻ mạnh, khí hậu khắc nghiệt, không thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú, nên dân cư thưa thớt.
+ở khu vực trung du và đô thị: địa hình, khí hậu thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất và cư trú nên dân cư tập trung đông đúc.
Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Đặc điểm:
+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông,... ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,... ở Đông Bắc. Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
Đông Bắc có mật độ dân số cao gấp đôi Tây Bắc, nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số chỉ bằng khoảng một nửa Tây Bắc.
Các chỉ tiêu về GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị ở Đông Bắc đều cao hơn Tây Bắc.
Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ thành lựu của công cuộc Đổi mới.
- Thuận lợi:
+ Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
+ Đa dạng về văn hoá.
- Khó khăn:
+ Trình độ văn hoá, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
+ Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.
1. Giải thích vì sao trâu được nuôi nhiều nhất ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
2. Dân cư phân bố không đồng đều ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển KT - XH ở nước ta ?
3. Giải thích vì sao chè được trồng nhiều nhất ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
• Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
• Nêu tên những tỉnh có mật độ dân số dưới 100 người/km2 và từ 100 đến 500 người/km2
• Nhận xét về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
• Yêu cầu số 1: Một số sông ở vùng Duyên hải miền Trung là: sông Mã, sông Chu, sông Cả, sông Gianh, sông Thu Bồn, sông Ba,…
• Yêu cầu số 2: Đặc điểm sông ngòi
- Vùng Duyên hải miền Trung có nhiều sông ngòi.
- Do địa hình hẹp ngang nên sông thường ngắn, dốc.
- Chế độ nước sông có hai mùa là mùa lũ và mùa cạn. Vào mùa lũ, nước sông lên nhanh nhưng cũng rút nhanh.
chứng minh sự phân bố dân cư ở trung du và miền núi bắc bộ phù hợp với địa hình
Sự phân bố dân cư ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ phù hợp với địa hình chủ yếu do các yếu tố sau:
+ Địa hình: đa dạng, bao gồm các dãy núi, đồng bằng, sông suối và hồ nước. Địa hình đa dạng này tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phân bố dân cư đa dạng và phù hợp với các loại địa hình khác nhau.
+ Tài nguyên tự nhiên: nhiều tài nguyên tự nhiên quan trọng như đất fertile, nước ngọt, rừng phong phú và khoáng sản. Sự phân bố dân cư phù hợp với địa hình giúp tận dụng và khai thác hiệu quả các tài nguyên này.
+ Khí hậu: khí hậu ôn đới và nhiệt đới gió mùa, với mùa hè ẩm và mùa đông lạnh. Điều kiện khí hậu này tạo ra môi trường thuận lợi cho nhiều loại cây trồng và động vật sống. Sự phân bố dân cư phù hợp với địa hình giúp tận dụng khí hậu để phát triển nông nghiệp và chăn nuôi.
+ Giao thông: hệ thống giao thông phát triển, bao gồm các tuyến đường bộ, đường sắt và sân bay. Sự phân bố dân cư phù hợp với địa hình giúp kết nối các khu vực dân cư và tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển và giao thương.
$HaNa$
Tham khảo
Sự phân bố dân cư ở trung du và miền núi Bắc Bộ phù hợp với địa hình:
- Phía Tây Bắc có địa hình cao hơn so với vùng. Có núi cao, bị chia cắt sâu, có thung lũng, đồi núi hiểm trở, khí hậu khắc nhiệt.
=> Gây khó khăn cho việc đi lại và ít tiềm năng phát triển kinh tế, nên dân cư tập trung thưa thớt.
- Phía Đông Bắc va Trung Du có địa hình thấp hơn. Có đồi núi, xen kẻ những cánh đồng, thung lũng bằng phẳng, nhiều sông ngòi.
=> Thuận tiện cho việc sinh sống và phát triển kinh tế, nên dân cư tập trung đông đúc hơn.
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé
1.
a. Phân bố dân cư chưa hợp lí ở đồng bằng với trung du, miền núi
- Vùng đồng bằng có dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số rất cao:
+ Vùng đồng bằng sông Hồng có mật dân số cao nhất cả nước từ khoảng 501 đến 2000 người trên 1km vuông
+ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ khảng 501 đến 1000 người trên 1km vuông
- Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp
+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp dưới 50 người trên 1km vuông
+ Vùng núi Bắc Trung Bộ có mật độ dân cư thấp dưới 100 người trên 1km vuông
b. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn
- Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhất và đang có xu hướng giảm liên tục từ 80,5% (số liệu lấy từ năm 1990) xuống còn 73,1% (số liệu lấy từ năm 2005)
- Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp hơn và đang có xu hướng tăng liên tục từ 19,5% (số liệu lấy từ năm 1990) lên 26,9% (số liệu lấy từ năm 2005)
còn mấy câu kia mình không biết làm nên cậu có thể tham khảo trên internet nha
Chúc cậu học tốt :)))))))))))
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc bộ thể hiện ở 1 số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó
TK
1. Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc bộ thể hiện ở 1 số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó
THAM KHẢO
1. Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)