trình bày tính chất hóa học của nhôm? cho ví dụ phản ứng minh họa?
trình bày tính chất hóa học của muối ? cho ví dụ minh họa ?
trình bày tính chất hóa học của muối ? cho ví dụ minh họa ?
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
1,tính chất hóa học của AXIT viết 5 phương trình minh họa
2,tính chất hóa học của BAZO viết 5 phương trình minh họa
3,tính chất hóa học của MUỐI viết 5 phương trình minh họa
4,tính chất hóa học của NHÔM viết 5 phương trình minh họa
5,tính chất hóa học của SẮT viết 5 phương trình minh họa
6,tính chất hóa học của CLO viết 5 phương trình minh họa
7,ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
HELP ME!!!!! MK ĐG CẦN GẤP
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
Bài 3 (SGK trang 94): Trình bày sự khác nhau giữa phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy . Nêu hai ví dụ để minh họa.
Phản ứng hóa hợp | Phản ứng phân hủy | |
Số chất tham gia | 2 hay nhiều | 1 |
Số chất sản phẩm | 1 | 2 hay nhiều |
VD minh họa | SO3 + H2O -> H2SO4 | 2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O |
trình bày tính chất hóa học bazo tan . Viết phương trình phản ứng minh họa
I.Khái niệm và phân loại
-Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH).
-Hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit
-Tên bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị, nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit
Ví dụ: NaOH: Natri hidroxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
-Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia bazơ thành 2 loại:
+ Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):
Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.
+ Những bazơ không tan:
Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
II. Tính chất hóa học
1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.
2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O
3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ: KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Ví dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
Lưu ý: Điều kiện để có phản ứng xảy ra: Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.
5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước
viết công thức cấu tạo và trình bày tính chất hóa học (có phản ứng minh họa ) của
a) Metan
b)Etylen
Phản ứng hóa học là gì? Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Kết quả của phản ứng hóa học như thế nào? Cho ví dụ minh họa?
Tham khảo!
Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.