cho phản úng hóa A+B→C+D
BIẾT KHỐI LƯỢNG CỦA BA CHẤT TÍNH ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT CÒN LẠI NHƯ THẾ NÀO?
VIẾT BIỂU THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT ĐÓ
a. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác, điều kiện có đủ, hãy viết các phương trình hóa học điều chế etanol, axit axetic, etyl axetat.
b. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí sau đựng trong các lọ riêng biệt: cacbonic, etilen, metan, hiđro. Viết các phương trình hóa học
Câu 11: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 8, chu kì 2, nhóm VI trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A
- Tính chất hoá học đặc trưng của A
- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận ?
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí CH4 và H2 ở đktc thu được 16,2g H2O.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần % về thể tích của các chất khí trong hỗn hợp đầu.
a. Không dùng chất chỉ thị màu, chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các dung dịch loãng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: BaCl2, NaCl, Na2SO4, HCl. Viết các phương trình hóa học.
b. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học trong hai trường hợp sau:
- Sục từ từ khí cacbonic vào dung dịch bari hiđroxit đến dư.
- Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein.
Cho 5,4g một trong kl A phản ứng vs khí Clo dư tạo thành 26,7g muối .
a/Hãy xác định kloai A biết rằng A có hóa trị 3
b/ Tại sao không nên sd xô chậu để đựng nước vôi . Viết PTHH minh họa để giải thích ?
1) Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 1 e. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn và nêu tính chất hóa học cơ bản của nó. So sánh tính chất hóa học cơ bản của X với nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 32
2) Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, chu kỳ 3, nhóm VII trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học đặc trưng của X
3) Căn cứ vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hãy cho biết:
a) Tính chất hóa học của Mg và P
b) So sánh TCHH của Mg và P với các nguyên tố lân cận trong chu kỳ, trong nhóm nguyên tố
Một dung dịch chứa 10,6g Na2CO3 cho tác dụng với 7,3g HCl. Thử dung dịch sau khi phản ứng bằng giấy quỳ tím, hãy cho biết màu của quỳ tím. Giải thích và viết phương trình minh họa của phản ứng
Câu 1: a. Trình bày tính chất hoá học của muối cacbonat ( Mỗi tính chất viết phương trình phản ứng mình họa )... b. Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau?
1.H2SO4 và KHCO3
2.K2SO3 và NaCl
3.CaCl2 và Na2CO3
4.Ca(OH)2 và K2CO3
5.MgCO3 và HCl