Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 5 2019 lúc 6:06

Đáp án D

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống XHCN được hình thành, mở rộng đã trở thành một lực lực chính trị- quân sự- kinh tế hùng hậu, trở thành một đối trọng của hệ thống TBCN trong quan hệ quốc tế

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Tuy nhiên sự hình thành, mở rộng của hệ thống XHCN đã làm đảo lộn chiến lược toàn cầu. Cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ phát động cũng là để tiêu diệt hệ thống xã hội chủ nghĩa, đảm bảo sự thắng lợi của chiến lược toàn cầu

- Sự phát triển của hệ thống XHCN là chỗ dựa vững chắc cho phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và sự nghiệp đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới

- Hệ thống XHCN là một lực lượng chính trị độc lập. Sự tham gia tích cực của các nước trong hệ thống tiêu biểu là Liên Xô đã thúc đẩy việc giải quyết các mối quan hệ quốc tế theo chiều hướng tiến bộ

Đáp án D sự hình thành hệ thống XHCN giúp củng cố trật tự Ianta (cực Liên Xô) chứ không thúc đẩy sự hình thành một trật tự thế giới mới theo hướng đa cực

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 10:02

CNXH hiện thực ra đời từ sau thắng lợi của cuộc Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga (1917), sau năm 1945, đã trở thành hệ thống XHCN thế giới. Trong hơn 70 năm tồn tại, CNXH đã đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa to lớn đối với hòa bình, tiến bộ của nhân loại. Vì nhiều lý do, CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu đã rơi vào khủng hoảng và sụp đổ vào đầu thập niên 90 của thế kỷ trước. Sự sụp đổ này không có nghĩa là sự cáo chung của CNXH. Cùng với những thành công của công cuộc cải cách, đổi mới của Trung Quốc và Việt Nam, sự hồi phục của các Đảng Cộng sản ở các nước XHCN trước đây, mô hình “CNXH Mỹ Latinh thế kỷ XXI” đang cho thấy một xu hướng phát triển mới của nhân loại hướng tới CNXH.

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tâm Đan
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 9 2021 lúc 8:17

câu 20: Thắng lợi của của cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội loài người

a. Làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa thực dân, hình thành các quốc gia độc lập

b. Làm sụp đổ trật tự hai cực I-an-ta sau chiến tranh thế giới thứ hai, hình thành trật tự đa cực.

c. Góp phần làm tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.

d. Dẫn đến xu thế toàn cầu diễn ra trên toàn thế giới.

Bình luận (0)
ngao ngo
Xem chi tiết
Trâm Anhh
26 tháng 7 2021 lúc 16:10

Do thắng lợi to lớn của Hồng quân Liên Xô trong chiến dịch chống phát xít. Chiến thắng chủ nghĩa phát xít đã trực tiếp và gián tiếp tạo điều kiện cho một loạt các quốc gia ở nhiều châu lục vùng lên giành độc lập thắng lợi. Chính điều đó góp phần giúp Đảng Cộng sản các nước được giải phóng hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và chuyển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam. Một hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hình thành để đối trọng với chủ nghĩa tư bản, giữ thế cân bằng lực lượng, bảo vệ hòa bình thế giới. Đứng đầu hệ thống XHCN là Liên Xô, một cường quốc đủ sức mạnh đối trọng với các cường quốc tư bản, và là chỗ dựa vững chắc của các phong trào cách mạng.

 
Bình luận (0)
An An
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 2 2019 lúc 12:39

Chọn đáp án B.

 Sau cách mạng tháng Mười Nga (1917), Liên Xô tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội -> là quốc gia duy nhất trên thế giới theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu giành thắng lợi -> Các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời, xây dựng và phát triển đất nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa => Chủ nghĩa xã hội từ đây đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới.

- Năm 1949, Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập đánh dấu hệ thống chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 8 2018 lúc 5:24

Đáp án B

 Sau cách mạng tháng Mười Nga (1917), Liên Xô tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội -> là quốc gia duy nhất trên thế giới theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu giành thắng lợi -> Các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời, xây dựng và phát triển đất nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa => Chủ nghĩa xã hội từ đây đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới.

- Năm 1949, Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập đánh dấu hệ thống chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á.

Bình luận (0)
nguyễn văn lương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 6 2018 lúc 8:17

Đáp án A
Đầu 1950, chính phủ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể hiện tinh thần chủ yếu đó là sự tương trợ của phe XNCN đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta

Bình luận (0)