Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Hoàng
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
1 tháng 2 2021 lúc 22:26

Sau khi thử bằng pascal thì em thấy bài này hình như có vô số nghiệm (Chắc là sai đề). Nhưng nếu ai tìm được công thức tổng quát của k thì hay biết mấy.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2021 lúc 23:06

K=16, K=225;

Trương Huy Hoàng
2 tháng 2 2021 lúc 10:10

k = 1; k = 16; k = 225 :v

kaitovskudo
Xem chi tiết
oOo WOW oOo
24 tháng 1 2016 lúc 14:15

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

bí ẩn
24 tháng 1 2016 lúc 14:17

cậu xem trong câu hỏi tương tự 

tich nha

Nguyễn Mạnh Trung
24 tháng 1 2016 lúc 14:19

\(12\)

kaitovskudo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
8 tháng 8 2016 lúc 13:05

10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201

2n+1 là số chính phương lẻ nên

2n+1∈ {25;49;81;121;169}

↔ n ∈{12;24;40;60;84}

↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}

↔ n=40

 Vậy n=40

Nguyễn Thị Anh
8 tháng 8 2016 lúc 13:00

Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia 8 dư 1,vậy n là số chẵn.
Vì 3n+1 là số chính phương lẻ nên 3n+1 chia 8 dư 1
3n8
n8              (1)
Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
n5                (2)
Từ (1) và (2)n40
Vậy n=40k thì ... 

Trà My Phạm
Xem chi tiết
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Cinderella
4 tháng 10 2018 lúc 21:43

Mik chỉ bít rằng 49 là số chính phương vì nó =72.

Mik nghĩ rằng từ đây bạn có thể suy ra các số còn lại .

Học tốt #

Hoàng Sơn
4 tháng 10 2018 lúc 22:38

Gà 

\(49=7^2\)

\(4489=67^2\)

\(444889=667^2\)

\(44448889=6667^2\)

\(..............................\)

\(\Rightarrow\)\(\left(ĐPCM\right)\)

Bá Đạo Sever
Xem chi tiết
kaitovskudo
Xem chi tiết
Nguyên Trinh Quang
27 tháng 1 2016 lúc 21:30

co, vi 36=9+9+9+9

Đặng Thu Hằng
27 tháng 1 2016 lúc 21:31

có vì như vd những con phép tính mà bạn đã nêu ở trên

➻❥แฮ็กเกอร์
27 tháng 1 2016 lúc 21:34

 36=9+9+9+9

Bá Đạo Sever
Xem chi tiết
Nhật Minh
30 tháng 1 2016 lúc 9:27

bất kì số nào cũng viết dc như vậy

a = 1+1+1+......+1 + 0 + ..+0

Đào Lan Anh
30 tháng 1 2016 lúc 13:01

khó

Trần Thùy Dung
30 tháng 1 2016 lúc 18:09

Theo như ta thấy thì viết số chính phương đó dưới dạng tổng của các số chính phương khác mà được lặp lại thì tất nhiên có. Lý do: với mỗi số ta có thể viết nó dưới dạng tổng của các số 1, 1 là số chính phương.

Ví dụ: \(2^2=4=1+1+1+1=1^2+1^2+1^2+1^2\)