Cho hàm số y=f(x)+mx+n. Xác định m,n biết đồ thị hàm số đi qua M(-3 : 2 ) , N(1/2 : 5/6 )
Cho hàm số y = f(x) = mx + n. Xác định các giá trị m,n biết đồ thị của hàm số f(x) đi qua điểm M(-3;2) , \(N\left(\frac{1}{2};\frac{5}{6}\right)\)
Thay M(-3;2) và N(0.5;5/6),ta có:
\(\hept{\begin{cases}2=-2m+n\\\frac{5}{6}=\frac{1}{2}m+n\end{cases}\Rightarrow\frac{7}{6}=\frac{-5}{2}m\Rightarrow m=\frac{-7}{15}\Rightarrow n=\frac{16}{15}}\)
Cho hàm số y=f(x)=mx+n. Xác định các giá trị m,n biết đồ thị của hàm số f(x) đi qua các điểm M(−3;2) và N(12;56).
M(-3,2) khi x=-3 thi y=2
=> 2=m.(-3)+n
N(12;56) khi x=12=> y=56
=> 56=m.12+n
he
3m-n+2=0
12m+n-5=0
15m-3=0
m=1/5
n=3.1/5+2=13/5
Cho hàm số \(y=mx+m-6\left(m\ne0\right)\left(1\right)\).
1) Xác định m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(2; 3). Vẽ đồ thị hàm số (1) với m vừa tìm được.
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng \(y=3x+2\)
3) Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của tham số m
1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:
\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)
2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)
3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).
Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)
Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).
Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).
Xác định các giá trị m và n của hàm số y = mx + n biết rằng đồ thị của hàm số đó đi qua điểm A(0; 1) và B(-1; 2)
Giải:
Do đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm A(0;1)
=> x = 0; y = 1
Khi đó, ta có: 1 = m.0 + n
=> n = 1
Đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm B(-1; 2)
=> x = -1; y= 2
Ta lại có : 2 = m.(-1) + n
=> -m + n = 2
Mà n = 1 => -m = 1 => m = -1
Vậy ...
Do đồ thị của hs đó đi qua điểm A( 0 , 1) nên
=> x = 0;y=1
Khi đó
1 = m x 0 + n
=> n = 1
Do đt của hs đi qua điểm B ( -1 , 2 ) nên
x = -1;y=2
Khi đó 2 = m ( -1 ) + 1
=> -m = 1
=> m = -1
xác định các giá trị của m và n của hàm số y = mx + n biết rằng đồ thị của hàm số đó đi qua điểm A (0; 1) và b (-1; 2)
cho hàm số bậc nhất y=(2m-3)x+n. xác định m, n biết đồ thị của hàm số đi qua điểm (2;-5) và song song với đường thẳng y=-2x - 2
\(y=\left(2m-3\right)x+n\)
Đồ thị hàm số qua (2;-5) và song song với đường thẳng y=-2x-2 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}2m-3=-2\\\left(2m-3\right)2+n=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{1}{2}\\n=-1\end{cases}}}\)
Ta được y=-2x-1
Bài 1: a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017
b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x
viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10
Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)
Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1
a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2
b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2
c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)
Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5
a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy
b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi
Xác định hàm số y =(3m - 2)x + 5 -n( m là tham số) biết đồ thị hàm số của nó đi qua A (1;-2) và B(-2;9)
Vì đồ thị hàm số y=(3m-2)x+5-n đi qua A(1;-2) và B(-2;9) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3m-2+5-n=-2\\-2\left(3m-2\right)+5-n=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m-n=-5\\-6m+4+5-n=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m-n=-5\\-6m-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9n=-5\\-6m=n\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=\dfrac{-5}{9}\\-6m=\dfrac{-5}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=\dfrac{-5}{9}\\m=\dfrac{5}{54}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hàm số cần tìm là \(y=\dfrac{-31}{18}x+\dfrac{50}{9}\)
Cho hàm số y=ax(a khác 0)
a, Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;3)
b, c, Biết N( 2;-6); P( 1/3;-1) Chứng tỏ rằng 3 điểm M,N,P thẳng hàng .
Lời giải:
a. Vì $M\in $ đths đã cho nên $y_M=ax_M$
Hay $3=a(-1)\Rightarrow a=-3$
b. Gọi đường thẳng $y=ax=-3x$ là $(d)$. Theo phần a thì $M\in (d)$
Vì $-6=-3.2$ hay $y_N=-3x_N$ nên $N\in (d)$
Vì $-1=-3.\frac{1}{3}$ hay $y_P=-3x_P$ nên $P\in (d)$
Vì $M,N,P$ đều thuộc $(d)$ nên $M,N,P$ thẳng hàng.