Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Giang
Xem chi tiết
Vu Le
Xem chi tiết
animepham
27 tháng 2 2023 lúc 21:17

phát triển và sinh trưởng kém 

Bình luận (0)
Ngân Giang
27 tháng 2 2023 lúc 22:11

tham khảo:Nếu thiếu chất dinh dưỡng thực vật : sẽ làm thực vật ngày càng yếu dần, héo đi , không chống chịu tốt với thiên nhiên, năng suất ngày càng giảm, kém phát triển, gây thiệt kinh tế, thiếu lương thực thực phẩm, rau sạch; tươi,không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho con người,.....

  
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:58

Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng ở động vật:

- Thiếu vitamin A gây bệnh quáng gà, khô kết mạc,...

- Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu.

- Thiếu Mg gây hiện tượng co giật ở gà.

Bệnh do thiếu dinh dưỡng ở thực vật:

- Thiếu đạm làm thực vật sinh trưởng kém, thân và cành còi cọc, ít để nhánh, lá chuyển màu vàng và dễ rụng.

- Thiếu K làm thân cây yếu, lá úa vàng dọc mép lá, cây dễ bị nhiễm vi sinh vật gây thối rễ.

Bình luận (0)
eren
Xem chi tiết
Bommer
29 tháng 3 2021 lúc 21:44

Chất đường bột :

- Thiếu: Dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng .

- Thừa: Nguy cơ dẫn đến các bệnh về tim mạch và béo phì .

Chất đạm :

- Thiếu : trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng . Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển ; cơ bắp trở nên yếu ớt , tay chân khẳng khiu , bụng phình to , tóc mọc lưa thưa , ngoài ra trẻ còn dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển .

- Thừa : lượng chất đạm bị thừa sẽ được tích lũy trong cơ thể dưới dạng mỡ , có thể gây nên bệnh béo phì , bệnh huyết áp , bệnh tim mạch ....

* Chúc em học tốt nhé yeu

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh Nhi
30 tháng 3 2021 lúc 10:08

  +Chất đạm :_Thiếu chất đạm trầm trọng :trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng.Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển,cơ bắp trở nên yếu ớt.Tay chân khẳng khiu,bụng phình ta,tóc mọc lưa thưa ,trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn,trí tuệ kém phát triển .

                 _Thừa chất đậm :lượng chất đạm bị thừa sẽ dc tích trong cơ thể dưới dạng mỡ,gây ra các bệnh béo phì,bệnh huyết áp , bệnh tim mạch.

  +Chất đường bột:_Thừa:Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ lm tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì vì lượng chất thừa đó sẽ "biến thành" mỡ.

                     _Thiếu chất đường bột :dễ bị đói mệt,cơ thể ốm yếu.

 

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 9:10

Câu 1:

Hành vi sức khỏe Định nghĩa Ví dụ
Những hành vi sức khỏe lành mạnhlà những hành vi giúp bảo vệ và nâng cao tình trạng sức khỏe của con ngườikhám định kỳ, tiêm chủng cho trẻ, tập thể dục, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thực hành vệ sinh môi trường, tránh các hành vi làm tổn hại sức khỏe như: hút thuốc lá, nuôi con bằng sữa chai, uống rượu quá nhiều…
Những hành vi sức khỏe không lành mạnhlà những hành vi gây hại cho sức khỏechế độ ăn có hại cho sức khỏe, lười vận động không ăn chín uống sôi, tham gia giao thông không an toàn, tư thế ngồi đứng sai, tiêm chích ma túy, hút thuốc lá, lạm dụng và nghiện rượu...
Bình luận (0)
Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 9:16

Câu 2:

- Biện pháp sau đây để cơ thể phát riển khỏe mạnh

+ Tập thể dục đều đặn mỗi buổi sáng

+ Chơi những môn thể thao để phát triển xương như: bóng rổ, bóng đá...

+ Ăn những món ăn có nhiều vitamin và canxi

+ Ngủ sớm, không thức khuya

+ Ngồi đúng tư thế

.........

Bình luận (0)
Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 9:29

Câu 3:

- Khái niệm quần thể sinh vật: Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

VD: rừng cây thông nhựa trên 1 ngọn đồi, các cá thể chuột đồng sống trên ruộng lúa, ...

- Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật

 + Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...

 + Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngủ đông,...

- Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật

+ Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm …

+ Có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đá …

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 10 2017 lúc 16:24

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo trung
4 tháng 9 2021 lúc 21:11

 câu D LÀ ĐÁP ÁN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 11:58

cần phải chọn những loại thức ăn có những loại chất dinh dưỡng cần thiết với cơ thể, và với số lượng vừa đủ để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, giúp cơ thể khỏe mạnh

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Chất dinh dưỡng là các chất hoá học được cơ thể sinh vật hấp thụ từ môi trường bên ngoài, có vai trò cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên tế bào, tham gia các phản ứng hoá học trong tế bào và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, sinh trưởng và phát triển của cơ thể sinh vật

- Một số biểu hiện do thiếu hoặc thừa dinh dưỡng ở thực vật: 

+  Khi thiếu Bo thì chồi ngọn bị chết, các chồi bên cũng thui dần, hoa không hình thành, tỷ lệ đậu quả kém, quả dễ rụng, rễ sinh trưởng kém, lá bị dày lên

+ Thiếu Kali làm thân cây yếu, lá úa vàng dọc mép lá, cây dễ bị nhiễm vi sinh vật gây thối rễ.

+ Thừa Nitơ sẽ làm cây sinh trưởng quá mạnh, do thân lá tăng trưởng nhanh mà mô cơ giới kém hình thành nên cây rất yếu, dễ lốp đổ, dễ bị sâu bệnh tấn công. 

Bình luận (0)
Nguyễn Bình
Xem chi tiết

Tham khảo :

Câu 1 :

Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:

+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.

+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.

+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.

+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

Bình luận (0)

Tham khảo :

Câu 2 :

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:

 + protein

+ lipit

+ gluxit

+ nước

+ khoáng và vitamin.

Thức ăn vật nuôi cho nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.

Ví dụ: 

Nguồn gốc từ thực vật: rau, cỏ, rơm, rạ, củ, quả, thân và lá của cây ngô, đậu...

Nguồn gốc từ động vật: được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá, bột thịt, bột tôm,...có nhiều protein,khoáng và vitamin.

Nguồn gốc là các chất khoáng: thức ăn dưới dạng muối không độc, chứa canxi, phốt pho, nari,clo,...để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi.

Bình luận (0)

Tham khảo :

Câu 2 :

Phương pháp vật lý:

Cắt ngắn: thức ăn thô xanh

Nghiền nhỏ:thức ăn hạt, củ.

Xử lý nhiệt: thức ăn có chất độc khó tiêu.

Phương pháp hóa học:

Đường hóa: Tinh bột.

Kiềm hóa: thức ăn nhiều xơ.

Phương pháp vi sinh vật học:

Ủ lên men: tinh bột.

Tạo thức ăn hỗn hợp: Phối trộn nhiều loại thức ăn.

Bình luận (1)