Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rắn Na
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 1 2022 lúc 22:10

a) Cấu hình e của R: 1s22s22p63s1

b) R thuộc chu kì 3, nhóm IA, nguyên tố s

c) Do R có 1e lớp ngoài cùng => R có tính chất của kim loại

d) Cấu hình của X: 1s22s22p5

=> X là F(Flo)

nguyễn lê phương uyên
Xem chi tiết
nguyễn lê phương uyên
19 tháng 3 2022 lúc 8:45

mik cần gấp ai cứu đyy:((

 

 

 

 

 

Ngochahahaha
Xem chi tiết
Chu Thế Hiển
19 tháng 12 2023 lúc 20:19

Để kiểm tra xem thanh thẳng có phải là thanh nam châm vĩnh cửu hay không, bạn có thể sử dụng một nam châm khác để thử nghiệm. Nếu thanh thẳng được hút hoặc bị đẩy bởi nam châm khác mà không cần phải tiếp xúc trực tiếp, có thể xác định được rằng nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

Phan Văn Toàn
19 tháng 12 2023 lúc 20:20

1. Sử dụng một nam châm khác để tiếp xúc với thanh thẳng. Nếu hai nam châm hút lẫn nhau, có thể kết luận thanh thẳng là thanh nam châm vĩnh cửu.

2. Di chuyển thanh thẳng gần một vật kim loại như sắt. Nếu thanh thẳng hút vật kim loại, đó là một dấu hiệu cho thấy nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

3. Đặt thanh thẳng vào một cuvet chứa nước. Nếu thanh thẳng chuyển động hoặc dao động trong nước, có thể chứng minh nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

4. Kiểm tra tính nam châm của thanh thẳng bằng cách đặt một kim loại như sắt gần nó. Nếu kim loại bị hút lên bởi thanh thẳng, có thể xác định nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

5. Nếu không thể xác định được bằng các phương pháp trên, có thể sử dụng thiết bị đo từ trường để kiểm tra mức độ từ trường của thanh thẳng. Nếu mức độ từ trường không thay đổi theo thời gian, có thể kết luận nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

Changgg
Xem chi tiết
neverexist_
15 tháng 12 2021 lúc 10:53

undefined

Nguồn: https://vietjack.com/giai-bai-tap-cong-nghe-9/ly-thuyet-thuc-hanh-lap-mach-dien-den-ong-huynh-quang.jsp

Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
15 tháng 8 2023 lúc 10:49

Bài 2:

a) \(2^n-64=0\)

\(2^n=64\)

\(2^n=2^6\)

\(n=6\)

b) \(5.3^{n-3}-405=0\)

\(5.3^{n-3}=405\)

\(3^{n-3}=405:5\)

\(3^{n-3}=81\)

\(n-3=4\)

\(n=4+3\)

\(n=7\)

c) \(4^n.8=2^{15}\)

\(\left(2^2\right)^n.2^3=2^{15}\)

\(2^{2n}.2^3=2^{15}\)

\(2^{2n+3}=2^{15}\)

\(2n+3=15\)

\(2n=15-3\)

\(2n=12\)

\(n=12:2\)

\(n=6\)

d) \(3.2^{n+1}+2^{n+2}=160\)

\(2^{n+1}.\left(3+2\right)=160\)

\(2^{n+1}.5=160\)

\(2^{n+1}=160:5\)

\(2^{n+1}=32\)

\(2^{n+1}=2^5\)

\(n+1=5\)

\(n=5-1\)

\(n=4\)

Kiều Vũ Linh
15 tháng 8 2023 lúc 10:53

Bài 1

a) \(2^{11}.64=2^{11}.2^6=2^{17}\)

Do \(16< 17\Rightarrow2^{16}< 2^{17}\)

Vậy \(2^{16}< 2^{11}.64\)

b) Do \(18>17\Rightarrow9^{18}>9^{17}\)   (1)

\(9^{18}=\left(3^2\right)^{18}=3^{36}\)

Do \(36< 37\Rightarrow3^{36}< 3^{37}\)

\(\Rightarrow9^{18}< 3^{37}\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow9^{17}< 3^{37}\)

c) \(2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

\(3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

Do \(8< 9\Rightarrow8^{111}< 9^{111}\)

Vậy \(2^{333}< 3^{222}\)

d) \(3^{50}=\left(3^2\right)^{25}=9^{25}\)

Do \(9< 11\Rightarrow9^{25}< 11^{25}\)

Vậy \(3^{50}< 11^{25}\)

e) \(37< 38\Rightarrow3^{37}< 3^{38}\) (1)

Lại có: \(3^{38}=3^{2.19}=\left(3^2\right)^{19}=9^{19}\)

Do \(9< 10\Rightarrow9^{19}< 10^{19}\)

\(\Rightarrow3^{38}< 10^{19}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow3^{37}< 10^{19}\)

f) Do \(17>16\Rightarrow17^{14}>16^{14}\)   (1)

Do \(32>31\Rightarrow32^{11}>31^{11}\)   (2)

Lại có:

\(16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)

\(32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)

Do \(56>55\Rightarrow2^{56}>2^{55}\)

\(\Rightarrow16^{14}>32^{11}\)   (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow17^{14}>31^{11}\)

Hinamoto Ayano♉️
20 tháng 12 2023 lúc 22:19

Mình mắc câu này 

Changgg
Xem chi tiết
Nguyễn đăng Khoa
17 tháng 8 2023 lúc 20:17

loading...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:20

a: R1//R2

=>I=I1+I2=1,6(A)

b: R tđ=11,2/1,6=7(\(\Omega\))

乇尺尺のレ
17 tháng 8 2023 lúc 23:27

\(a)I=I_1+I_2=0,5+1,1=1,6A\\ b)R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{11,2}{1,6}=7\Omega\)

Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 11:41

3:

a: 5^n luôn có chữ số tận cùng là 5 với mọi n là số tự nhiên

=>5^100 có chữ số tận cùng là 5

b: \(2^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6 với mọi k là số tự nhiên

mà 100=4*25

nên 2^100 có chữ số tận cùng là 6

c: 2023 chia 2 dư 1

mà \(9^{2k+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 9

nên \(9^{2023}\) có chữ số tận cùng là 9

d: 2023 chia 4 dư 3

\(7^{4k+3}\left(k\in N\right)\) luôn có chữ số tận cùng là 3

Do đó: \(7^{2023}\) có chữ số tận cùng là 3

Ng Ngọc
15 tháng 8 2023 lúc 12:21

Quy luật: 

+) các số có c/s tận cg là 0,1,5,6 nâng lên lũy thừa bậc nào (≠0) thì c/s tận cg vẫn là nó.

+) các số có tận cg là 2,4,8 nâng lên lt bậc 4n(n≠0) thì đều có c.s tận cg là 6.

+)các số có c/s tận cg là 3,7,9 nâng lên lt bậc 4n(n≠0)  thì đều có c/s tận cg là 1.

+) số có tận cg là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 7

+) số có tận cg là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 3

+) số có tận cg là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 8

+) số có tận cg là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 2

+) số có c/s tận cg là 0,1,4,5,6,9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 thì c/s tận cg là chính nó

 

Bài 3: áp dụng quy luật bên trên

\(a.5^{100}=\overline{..5}\)     

\(b.2^{100}=2^{4.25}=\overline{..6}\)

\(c.9^{2023}=\overline{..9}\)  

\(d.7^{2023}=7^{4.505+3}=\overline{...3}\)

Bài 4:

\(A=17^{2008}-11^{2008}-3^{2008}\)

\(=\left(\overline{...7}\right)^{4.502}-\left(\overline{..1}\right)^{2008}-\left(\overline{..3}\right)^{4.502}\)

\(=\overline{..1}-\overline{...1}-\overline{...1}\)

\(=\overline{..9}\)

Bài 5:

\(M=17^{25}+24^4-13^{21}\)

\(=\left(\overline{..7}\right)^{4.6}.\left(\overline{..7}\right)+\left(\overline{..4}\right)^{4.1}-\left(\overline{..3}\right)^{4.5}.\left(\overline{..3}\right)\)

\(\overline{..1}.\overline{..7}+\overline{..6}-\overline{..1}.\overline{..3}\)

\(=\overline{...7}+\overline{..6}-\overline{..3}\)

\(=\overline{...0}\)

\(=>M⋮10\)

 

Hinamoto Ayano♉️
20 tháng 12 2023 lúc 22:18

Mik mắc câu này nè

Mina Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 11:43

g: \(=\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

h: \(=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 11:44

\(e,=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\\ f,=\dfrac{3x-1}{2\left(3x+1\right)}+\dfrac{3x+1}{2\left(3x-1\right)}-\dfrac{6x}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\\ =\dfrac{9x^2-6x+1+9x^2+6x+1-12x}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{2\left(3x-1\right)^2}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{3x-1}{3x+1}\)

\(g,=\dfrac{x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ h,=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)