3x2(2x2-y)-4x2(x2y-y2)
3x2(2x2-y)-4x2(x2y-y2)
\(3x^2\left(2x^2-y\right)-4x^2\left(x^2y-y^2\right)\)
\(=6x^4-3x^2y-4x^4y+4x^2y^2\)
Bài 1: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
a) A = 4x2.(-3x2 + 1) + 6x2.( 2x2 – 1) + x2 khi x = -1
b) B = x2.(-2y3 – 2y2 + 1) – 2y2.(x2y + x2) khi x = 0,5 và y = -1/2
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 2(5x - 8) – 3(4x – 5) = 4(3x – 4) +11
b) 2x(6x – 2x2) + 3x2(x – 4) = 8
c) (2x)2(4x – 2) – (x3 – 8x2) = 15
Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
P = x(2x + 1) – x2(x+2) + x3 – x +3
\(1,\\ a,A=4x^2\left(-3x^2+1\right)+6x^2\left(2x^2-1\right)+x^2\\ A=-12x^4+4x^2+12x^2-6x^2+x^2=-x^2=-\left(-1\right)^2=-1\\ b,B=x^2\left(-2y^3-2y^2+1\right)-2y^2\left(x^2y+x^2\right)\\ B=-2x^2y^3-2x^2y^2+x^2-2x^2y^3-2x^2y^2\\ B=-4x^2y^3-4x^2y^2+x^2\\ B=-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(0,5\right)^2\\ B=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\)
\(2,\\ a,\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\\ \Leftrightarrow-14x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\\ b,\Leftrightarrow12x^2-4x^3+3x^3-12x^2=8\\ \Leftrightarrow-x^3=8=-2^3\\ \Leftrightarrow x=2\\ c,\Leftrightarrow4x^2\left(4x-2\right)-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow16x^3-8x^2-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow15x^3=15\\ \Leftrightarrow x^3=1\Leftrightarrow x=1\)
\(P=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\\ P=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\\ P=3\left(đfcm\right)\)
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
A. 4x3 y—6xy2
B.4x2—4x+1
C.x2—2xy—3x+6y
D.x3—2x2+x—xy2
E.x2—x+y2—y—x2y2+xy
à, bạn ơi, bạn có hể cho mình biết số mũ ở đâu được ko, mình nhìn đề ko biết ở đâu có mũ cả ....
chủ nhật nghỉ, mới ngủ z, làm bài cho tỉnh
a) = 2xy(x2 -3y)
b) = (2x-1)2
c) = x(x-2y) - 3(x-2y) = (x-2y)(x-3)
.........mỏi tay quá
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ x( 3- x) – x + 3 b/ 3x2 – 5x – 3xy + 5y c/ x2 – xy – 10x + 10y
d/ 2xy+ x2 + y2 - 16 e/ x2 – y2 – 4x – 4y f/ 9 – 4x2 + 4xy – y2
g/ y3 – 2xy2 + x2y h/ x3 – 3x2 – 4x + 12 i/ x( x- y) + x2 – y2
a: \(=\left(3-x\right)\left(x+1\right)\)
b: \(=3x\left(x-y\right)-5\left(x-y\right)\)
=(x-y)(3x-5)
c: \(=x\left(x-y\right)-10\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x-10\right)\)
a) \(=x\left(3-x\right)+\left(3-x\right)=\left(3-x\right)\left(x+3\right)\)
b) \(=3x\left(x-y\right)-5\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(3x-5\right)\)
c) \(=x\left(x-y\right)-10\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x-10\right)\)
d) \(=\left(x+y\right)^2-16=\left(x+y-4\right)\left(x+y+4\right)\)
e) \(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-4\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(x-y-4\right)\)
f) \(=9-\left(4x^2-4xy+y^2\right)=9-\left(2x-y\right)^2=\left(3-2x+y\right)\left(3+2x-y\right)\)
g) \(=y\left(y^2-2xy+x^2-y\right)\)
h) \(=x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x^2-4\right)=\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
i) \(=x\left(x-y\right)+\left(x-y\right)\left(x+y\right)=\left(x-y\right)\left(2x+y\right)\)
Cho hai đa thức A = x 2 y - x y 2 + 3 x 2 , B = x 2 y + x y 2 - 2 x 2 - 1 . Tính đa thức A + 2B.
A. 2 x 2 y + x y 2 - x 2 - 2
B. 3 x 2 y - x 2 - 2
C. 3 x 2 y + x y 2 - x 2 - 2
D. 2 x 2 y + x y 2 - x 2 - 2
Ta có A + 2B = (x2y - xy2 + 3x2) + 2(x2y + xy2 - 2x2 - 1)
= x2y - xy2 + 3x2 + 2x2y + 2xy2 - 4x2 - 2
= 3x2y + xy2 - x2 - 2. Chọn C
Chứng minh đẳng thức:
2x2+3xy+y2/2x3+x2y-2xy2-y3=1/x-y
\(VT=\dfrac{2x^2+2xy+xy+y^2}{x^2\left(2x+y\right)-y^2\left(2x+y\right)}=\dfrac{2x\left(x+y\right)+y\left(x+y\right)}{\left(x^2-y^2\right)\left(2x+y\right)}\\ =\dfrac{\left(2x+y\right)\left(x+y\right)}{\left(2x+y\right)\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{1}{x-y}=VP\)
M=x3+x2y-2x2+3y-y2-xy+x-2022
Biết x+y-2=0
M=(x3+x2y-2x2)+(2y-y2-xy)+(x+y-2)+2020
M=x2(x+y-2)+y(2-y-x)+(x+y-2)+2020
M=x2.0+y.0+0+2020
M=2020
Vậy M=2020
không hiểu chỗ nào hỏi mình nha!
ính giá trị của biểu thức sau:
H=2x(x2y+xy)−(2x2+y)(xy−x2)+x(y2−2x3−3xy)+18H=2x(x2y+xy)−(2x2+y)(xy−x2)+x(y2−2x3−3xy)+18
Giá trị của biểu thức H = ???
giúp mình vs cần gấp ....mình sẽ hậu tạ
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 4 x 2 - 1 + 3 x 2 + 2 x 2 - x là
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Đáp án D
Hàm số có tập xác định
Ta có là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số