Nhịp điệu câu văn diễn tả cuộc chiến đấu và các chiến công ở đây có gì đặc biệt?
Câu 6 (trang 14, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nhịp điệu câu văn diễn tả cuộc chiến đấu và các chiến công ở đây có gì đặc biệt?
- Nhịp điệu câu văn diễn tả cuộc chiến đấu và các chiến công ở đây đặc biệt là:
“Lấy chí nhân để thay cường bạo
Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay”
⇒ Nhịp điệu câu văn hùng hồn, thể hiện chí khí, tinh thần đánh giặc của quân dân ta.
Tìm hiểu đoạn 3 (Từ “ta đây” đến“cũng là chưa thấy xưa nay”)
a. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào? (Có những khó khăn gian khổ gì? Người anh hùng Lê Lợi tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa có ý chí, quyết tâm như thế nào? Sức mạnh nào giúp quân ta chiến thắng?)
b) Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Cho biết có những trận đánh nào, mỗi trận có đặc điểm gì nổi bật?
- Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc.
- Phân tích tính chất hùng tráng của đoạn văn được gợi lên từ ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu văn.
a, Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa
- Tác giả tập trung khắc họa hình tượng nhân vật Lê Lợi- lãnh tụ nghĩa quân: căm giặc nước, đau lòng, quên ăn, suy xét, đắn đo, trằn trọc, đăm đăm, dốc lòng, gắng chí
- Một loại những từ ngữ khắc họa phẩm chất, ý chí của lãnh tụ: căm thù giặc, có hoài bão, có ý chí tiêu diệt kẻ thù cứu nước
- Khó khăn buổi đầu:
+ Thiếu quân, thiếu lương thực, thiếu nhân tài
+ Kẻ thù có lực lượng lớn mạnh, hung bạo, được trang bị đầy đủ
- Sử dụng chiến thuật quân sự:
+ Nhân dân bốn cõi một nhà
+ Tướng và quân sĩ đồng lòng
+ Đồng lòng, đoàn kết, vận dụng mưu kế quân sự tài giỏi, dùng lối đánh bất ngờ, nhanh gọn
→ Hình tượng Lê Lợi, tác giả Nguyễn Trãi khắc họa được ý chí quyết tâm chống ngoại xâm, tinh thần đoàn kết đồng lòng vượt khó của dân tộc
b, Giai đoạn phản công- Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa
- Những trận tiến quân ra Bắc: Trận Tây Kinh, Đông Đô, Ninh Kiều, Tốt Động
- Chiến dịch diệt chi viện: Trận Chi Lăng, Mã Yên, Xương Giang
* Nghệ thuật:
- Sử dụng nhiều động từ mạnh, nhiều hình ảnh phóng đại, lối so sánh với hình tượng thiên nhiên lớn lao
- Hình ảnh quân thù:
- Kết cục bi thảm của những tướng giặc ham sống, sợ chết, hèn nhát: nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân, tim đập chân run...
→ Hình ảnh quân thù được miêu tả bằng chi tiết cụ thể, kết hợp những ảnh mang tính tượng trưng, phép đối lập
Qua đó nêu bật khí thế hào hùng, thắng lợi vẻ vang, bản chất nhân đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy trình bày diễn biến cuộc chiến đấu ở các đô thị cuối năm 1946 – đầu năm 1947 và ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó.
- Từ cuối tháng 11 -1946, tình hình trong Nam ngoài Bắc hết sức căng thẳng. Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng, vùng tự do, căn cứ địa của ta.
- Ở Bắc Bộ, ngày 20 - 11 - 1946, Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở thành phố Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở thị xã Lạng Sơn.
- Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12 -1946, thực dân Pháp liên tiếp gây ra nhiều cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, gây xung đột đổ máu ở cầu Long Biên, tàn sát nhiều đồng bào ta ở phố Hàng Bún.
- Ngày 18 - 12 - 1946. Pháp gửi hai tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho quân đội chúng. Pháp tuyên bố nếu ta không chấp nhận thì ngày 20 - 12 - 1946, chúng sẽ hành động.
- Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hai ngày 18 và 19 - 12 - 1946 tại làng Vạn Phúc (Hà Đông - Hà Nội) đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
* Ý nghĩa:
- Đạt được mục tiêu đề ra là đã giam chân địch một thời gian dài trong các đô thị, tạo ra thế trận cho cuộc chiến tranh nhân dân.
- Tạo điều kiện cho ta chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Hãy trình bày diễn biến cuộc chiến đấu ở các đô thị cuối năm 1946 - đầu năm 1947 và ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó.
1. Diễn biến:
- Quân dân ta chủ động tiến công, bao vậy, giam chân quân Pháp tại thủ đô Hà Nội, các thành phố và các thị xã, tạo thế trận đi vào cuộc chiến đấu lâu dài.
- Tại Hà Nội:
+ Cuộc chiến diễn ra ác liệt tại sân bay Bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên,…
+ Ngày 17-2-1947, Trung đoàn Thủ đô thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn.
- Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng,…: quân dân ta chủ động tiến công, loại khỏi vòng chiến đấu nhiều lực lượng của chúng.
- Ở các tỉnh phía Nam, quân dân ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng.
2. Ý nghĩa:
- Giam chân chúng trong thành phố, tạo điều kiện cho cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta chuyển lên Việt Bắc an toàn.
- Tạo cơ hội cho ta chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu dài.
- Chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản.
Diễn biến:
- Quân dân ta chủ động tiến công, bao vậy, giam chân quân Pháp tại thủ đô Hà Nội, các thành phố và các thị xã, tạo thế trận đi vào cuộc chiến đấu lâu dài.
- Tại Hà Nội:
+ Cuộc chiến diễn ra ác liệt tại sân bay Bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên,…
+ Ngày 17-2-1947, Trung đoàn Thủ đô thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn.
- Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng,…: quân dân ta chủ động tiến công, loại khỏi vòng chiến đấu nhiều lực lượng của chúng.
- Ở các tỉnh phía Nam, quân dân ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng.
Ý nghĩa:
- Giam chân chúng trong thành phố, tạo điều kiện cho cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta chuyển lên Việt Bắc an toàn.
- Tạo cơ hội cho ta chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu dài.
- Chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản.
Bn tham khảo nha
- Từ cuối tháng 11 -1946, tình hình trong Nam ngoài Bắc hết sức căng thẳng. Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng, vùng tự do, căn cứ địa của ta.
- Ở Bắc Bộ, ngày 20 - 11 - 1946, Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở thành phố Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở thị xã Lạng Sơn.
- Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12 -1946, thực dân Pháp liên tiếp gây ra nhiều cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, gây xung đột đổ máu ở cầu Long Biên, tàn sát nhiều đồng bào ta ở phố Hàng Bún.
- Ngày 18 - 12 - 1946. Pháp gửi hai tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho quân đội chúng. Pháp tuyên bố nếu ta không chấp nhận thì ngày 20 - 12 - 1946, chúng sẽ hành động.
- Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hai ngày 18 và 19 - 12 - 1946 tại làng Vạn Phúc (Hà Đông - Hà Nội) đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
* Ý nghĩa:
- Đạt được mục tiêu đề ra là đã giam chân địch một thời gian dài trong các đô thị, tạo ra thế trận cho cuộc chiến tranh nhân dân.
- Tạo điều kiện cho ta chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Treong bài CÂY TRE VIỆT NAM có câu: " Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc." Cách dùng dấu phẩy trong câu trên tạo nhịp điệu cho câu văn ntn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì ?
Trả lời :
Dấu phẩy trong câu văn của Thép Mới được dùng làm mục đích tu từ. Nhờ hai dấu phẩy này, Thép Mới đã tách câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đểu đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay.
Hok tốt!
Thắng lợi của nhân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" (1961 1965) Mỹ có ý nghĩa nào sau đây:
A. Tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động tiến công của cách mạng miền Nam
B. bắt đầu chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ sang giai đoạn "vừa đánh vừa đàm"
C. buộc Mỹ phải tuyên bố "Mỹ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
Bài thơ là lời hát ru những em bé dân tộc Tà-ôi “lớn trên lưng mẹ” ở vùng chiến khu Trị – Thiên khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra quyết liệt. Lời hát ru có ba khúc, mỗi khúc có hai khổ và đều mở đầu bằng hai câu: “Em cu Tai… đừng rời lưng mẹ” rồi kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ: “Ngủ ngoan a-kay ơi…” (bốn câu). Từng lời ru trực tiếp của người mẹ được ngắt nhịp đều đặn ở giữa dòng thơ. Theo em, cách lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp như thế có tác dụng tạo nhịp điệu như thế nào cho lời ru, có liên quan gì đến nội dung tình cảm của bài thơ?
Bài thơ có 3 khúc, mỗi khúc có hai khổ thơ đều mở đầu bằng lời ru của tác giả, kết thúc bằng lời ru của mẹ
- Sự lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp tạo âm điệu dìu dắt vấn vương của lời ru, gợi vẻ nhịp nhàng của cánh nôi đưa.
- Giọng điệu thể hiện tình cảm tha thiết, trìu mến của người mẹ dành cho đứa con, mong con lớn khôn, khỏe mạnh, thành công dân tự do của nước nhà thống nhất, độc lập
cuộc chiến đấu quyết liệt cuối cùng của chiến sĩ công xã đã diễn ra ở đâu
Trong bài Cây tre Việt Nam, nhà văn Thép Mới có viết:
Cối xay tre nặng nề, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Cách dùng dấu phẩy của tác giả trong câu trên tạo ra nhịp điệu như thế nào cho câu văn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì?
Cách dùng dấu phẩy
Nhịp điệu trong câu văn của Thép Mới được tạo ra bởi việc đặt dấu phẩy.
- Giúp người đọc liên tưởng tới nhịp quay đều đều, chậm rãi, mệt mỏi của chiếc cối xay.
- Giống nhịp điệu trong đời sống của người nông dân Việt Nam.