Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 10 2017 lúc 18:31

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

Tuấn
Xem chi tiết
phương quỳnh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 17:25

B

fanmu
26 tháng 12 2021 lúc 17:30

b nha bạn

slut shut up
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 11 2021 lúc 18:24

Áp dụng định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

y O x

Oy: \(P-N=0\Rightarrow N=P=mg\)

Ox: \(F-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F-\mu mg=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{35-0,3\cdot10\cdot10}{10}=0,5\)m/s2

Vận tốc vật sau 5s: \(v=at=0,5\cdot5=2,5\)m/s

Quãng đường vật đi sau 5s:

\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot5^2=6,25m\)

Mittdayy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 8:52

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)

 

Yuyu
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
6 tháng 1 2021 lúc 23:10

a/ \(F_k-F_{ms}=m.a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k-m.a}{mg}=...\)

b/ \(F_k.\cos30^0-F_{ms}=m.a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k.\cos30^0-m.a}{mg}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2018 lúc 1:58

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2017 lúc 7:17

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

a) Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.

Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Chiếu hệ thức vecto lên trục Ox ta được:

Fcosα - Fms = ma (1)

Chiếu hệ thức vecto lên trục Oy ta được:

Fsinα - P + N = 0 ⇔ N = P - Fsinα (2)

Mặt khác Fms = μtN = μt(P - Fsinα) (3)

Từ (1) và (2) (3) suy ra:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

⇔ Fcosα - μt(P - Fsinα) ⇒ F = 12(N)

Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết