Câu 6: Trình bày những hiểu biết của em về kênh đào Xuy - ê châu phi.
giúp mình cái câu này với.
Câu 7: những biểu hiện chứng tỏ thế giới của chúng ta rộng lớn và đa dạng?
Câu 8: Trình bày vị trí địa lí của châu Phi?
Câu 9: Nêu ý nghĩa của kênh đào Xuy -ê với giao thông đường biển trên thế giới?
Câu 10: Trình bày những đặc điểm chủ yếu của địa hình châu Phi?
Câu 11: Nêu tóm tắt đặc điểm của môi trường châu Phi?
Câu 12: Nêu đặc điểm khí hậu châu Phi?
Câu 13: Kể tên các môi trường tự nhiên ở châu Phi. Nêu sự phân bố của các môi trường và giải thích?
giúp mình với !!!
THAM KHẢO
7.Trái đất bao gồm sáu châu lục. Các châu lục gồm có: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực. Các châu lục hiện nay có khoảng trên hai trăm quốc gia. Trong tự nhiên có rất nhiều loại sinh vậT
8.- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN. => Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm. - Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).
9.kênh đào Suez vẫn luôn là một trong những vùng nước quan trọng nhất thế giới; một cánh cổng nối giữa phương Đông và phương Tây bị kiểm soát bởi nhiều quốc gia, có nguy cơ châm ngòi chiến tranh và trở thành nền tảng của nền kinh tế toàn cầu.
10.Địa hình. Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài.
nêu vai trò của kênh đào xuy-ê đối với châu phi ? giúp mềnh đy mấy bạn
Tham khảo
- Ý nghĩa:
+ Nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ
+ Rút ngắn nhiều tuyến giao thông đường biển trên thế giới
chúc bạn học tốt
Ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê đối với kinh tế châu Phi
Kênh đào Suez (thuộc Ai Cập), là kênh thuỷ lợi nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo đất Suez phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối giữa Biển Địa Trung Hải với Vịnh Suez, là một nhánh của Biển Đỏ. Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Biển Đại Dương ( Oceania). Kênh đào Suez dài 195 km (121 dặm), sâu 16,5-17m, rộng 120-150m, điểm nhỏ nhất là 60m, và độ sâu chỗ đó là 16 m đủ khả năng cho tàu lớn 150.000 tấn qua được. Công việc sửa chữa và xây mới kênh được tiến hành trong gần 11 năm. Hầu hết công việc được tiến hành bởi những lao động khổ sai người Ai Cập. Người ta ước tính luôn có một lực lượng 30.000 người lao động trên công trường và cho đến khi hoàn thành, có 125.000 người đã bỏ mạng tại đây. Sau lần tu bổ vào năm 1984, tàu chở dầu 250 nghìn tấn qua được kênh. Thời gian qua kênh trung bình từ 11 đến 12 giờ.
Ý tưởng nối liền Địa Trung Hải và Biển Đỏ có từ thời Pha-ra-ông, tuy nhiên, phải đến năm 1859 công trình mới được khởi công do Cty Universal Suez Ship Canal điều hành. Hơn 2,4 triệu công nhân Ai Cập đã tham gia xây dựng. Trải qua nhiều năm xây dựng với rất nhiều khó khăn, ngày 17-11-1869, kênh đào Xuy-ê khánh thành và đi vào sử dụng.
Năm 1956 tổng thống Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh và ý định xây dựng một căn cứ quân sự ở dọc kênh. Hành động này của Ai Cập được hậu thuẫn bởi Liên Xô và đã gây lo ngại sâu sắc cho Mỹ, Anh, Pháp, Israel. Vào năm 1957 liên hợp quốc đã cử lực lượng gìn giữ hoà bình tới đây để bảo đảm tính trung lập của kênh. Kênh bị đóng cửa một lần duy nhất từ 1967 tới 1975 trong cuộc chiến A rập – Israel
Hiện nay, cùng với du lịch, việc khai thác kênh đào Xuy-ê là một trong những ngành dịch vụ thương mại quan trọng của Ai Cập. Trong năm 2005, hơn 18.700 tàu của các nước chở theo 665 triệu tấn hàng hóa các loại qua kênh đào này, mang lại cho Ai Cập một khoản thu nhập lên đến 3,42 tỷ USD so với 3,275 tỷ USD của năm 2004. Đặc biệt, kênh Xuy-ê có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển dầu mỏ từ Trung Đông đến các nền kinh tế phát triển. Chính phủ Ai Cập đang có kế hoạch đào sâu thêm kênh Xuy-ê để đủ khả năng đón những con tàu tải trọng lớn hơn và từ năm 2006 này, Ai Cập đã tăng lệ phí quá cảnh lên 3% cho các tàu nước ngoài qua lại kênh đào.
Ý nghĩa của kênh đào Xuyê.
+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới
+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hằng hải
- Ý nghĩa:
+ Nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ
+ Rút ngắn nhiều tuyến giao thông đường biển trên thế giới
chúc bạn học tốt
Chọn câu trả lời sai trong các câu sau: *
Kênh đào Xuy-ê thông Địa Trung Hải với Biển Đỏ.
Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
Xích đạo đi qua phần chính giữa Bắc Phi.
Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới.
Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
kênh đào Xuy-ê nối những biển nào với nhau. cho biết ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê với giao thông đường biển trên thế giới
Quan sát hình 26.1 :
- Nêu tên các dòng biển nóng, các dòng biển lạnh chảy ven bờ biển châu Phi.
- Cho biết ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê đối với giao thông đường biển trên thế giới.
- Tên các dòng biển nóng, các dòng biển lạnh chảy ven bờ biển châu Phi:
+ Dòng biển nóng: Ghi-nê, Mũi Kim, Mô-dăm-bích.
+ Dòng biển lạnh: Ca-na-ri, Ben-ghê-la, Xô-ma-li.
- Ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê đối với giao thông đường biển trên thế giới: rút ngắn được đường biển từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương
Tìm hiểu về kênh đào Xuy-ê
a, Xác định kênh Xuy-ê trên bản đồ Các nước trên thế giới và bản đồ Tự nhiên thế giới.
b, Tính phần quãng đường được rút ngắn.
QUÃNG ĐUỜNG ĐƯỢC RÚT NGẮN KHI ĐI QUA KÊNH XUY-Ê SO VỚI TUYẾN VÒNG QUA CHÂU PHI
c, Bài viết ngắn về kênh đào Xuy-ê
Kênh đào Xuy-ê trong sự phát triển kinh tế của Ai cập, vùng Địa Trung Hải và Trung Đông
1. Vị trí của kênh đào Xuy-ê
- Kênh đào Xuy-ê được đào cát ngang eo đất Xuy-ê, nằm phía đông bắc cháu Phi, nơi Biển Đỏ với Đia Trung Hái.
2. Đặc điểm của kênh đào và quá trình khai thác
- Kênh đào Xuy-ê được khởi công đào từ 1859 đến năm 1869 được đưua vào sủ dụng. Kênh đào 195 km, tàu chở từ 150.000 đến 250.000 tấn có thể qua lại va thời gian qua kênh ước chừng 11 - 12 giờ. Năm 1956, Ai Cập tiến hành quốc hữu hóa kênh đào này từ tay của các công ty Anh. Từ đó đến nay kênh đào đã phát huy tác dụng rất tốt.
3. Những lợi ích của kênh đào khi sử dụng
- Kênh đào đã giúp rút ngắn lộ trình hànghải giữa các vùng công nghiệp Tây Âu, Bắc Mĩ, Biển Đen với vùng nguyên và nhiên liệu giàu có của Tây Á va Đông Nam Á từ 23% đến 65% so với con đường đi vòng Phi.
- Mỗi năm tính trung bình có đến 15% luồng hàng hải viễn dương 20%lượng hàng vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ qua kênh. Năm 2000, có dến 14.000 tàu qua lại, mang đến cho Ai Cập nguồn thu ngoai tệ chừng 2 tỉ USD.
4. Những trở ngại, tổn thất khi kênh đào ngừng hoạt động Do cuộcchiến giữa Ai Cập và I-xra-en xảy ra vào năm 1967, lưu thông qua kênh đào bị gián đoạn, đến năm 1975 mới mở lại.
Điều này đã gây trở ngại lớn cho ngành hàng hải thế giới; nhất là các nước trong vùng Biển Đen và Địa Trung Hải. Giá thành vặn chuyển hàng giữa hai thị trường châu Âu và châu Á tăng lên. Hành trình bất trác hơn vì phải vòng qua mũi Hảo Vọng ở Nam Phi; nơi có nhiều sóng to, gió dữ. Riêng Ai Cập mất một nguồn thu nhập khá lớn từ thuế hải quan và khách du lịch.
Câu 11: Ngăn cách giữa châu Phi và châu Á là kênh đào nào?
Câu 12: Nêu đặc điểm khí hậu châu Phi?
Câu 13: Châu Phi gồm mấy môi trường? Kể tên?
Câu 14: Nêu sự phân bố lượng mưa của Châu Phi:?
Câu 15: Trình bày sự phân bố dân cư ở châu Phi?
Câu 16: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi là bao nhiêu? Tỉ lệ gia tăng đó nói lên vấn đề gì?
Câu 17: Dựa vào bảng dưới đây:
Nhận xét về dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của các nước châu Phi?
Câu 11 ; Xuy-ê
Câu 12 : Xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.
1.Kênh đào Xuy-ê đã rút ngắn khoảng cách giao thông đường biển từ:
A.Châu Âu đến châu Phi.
B.Châu Á đến châu Mỹ.
C.Châu Âu đến châu Á.
D.Châu Á đến châu Phi.