Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 11:08

Để (d) cắt (d') thì \(m^2-2\ne2\)

=>\(m^2\ne4\)

=>\(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\left(m^2-2\right)x+m-1=2x-3\)

=>\(\left(m^2-2-2\right)x=-3-m+1\)

=>\(\left(m^2-4\right)x=-m-2\)

Để (d) cắt (d') tại điểm có hoành độ là số nguyên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m\notin\left\{2;-2\right\}\\\left(m^2-4\right)x=-m-2\\x\in Z\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\notin\left\{2;-2\right\}\\x=\dfrac{-\left(m+2\right)}{\left(m+2\right)\left(m-2\right)}=-\dfrac{1}{m-2}\\x\in Z\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\in R\backslash\left\{2;-2\right\}\\m-2\inƯ\left(-1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\notin\left\{2;-2\right\}\\m-2\in\left\{1;-1\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\left\{3;1\right\}\)

Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Lionel Messi
22 tháng 11 2019 lúc 19:45

mình vừa kiểm tra phần này lun nè

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Phương Thảo
22 tháng 11 2019 lúc 19:46

Giúp mình với 

Khách vãng lai đã xóa
Mít Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 14:16

a, - Ta có : Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 6 .

\(\Rightarrow-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{3}{a}=6\)

\(\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)

b, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(3x+2=\left(2m-1\right)x+8\)

\(\Leftrightarrow3x+2=2mx-x+8\)

\(\Leftrightarrow3x+2-2mx+m-8=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3-2m\right)=6-m\)

- Để hai đường thẳng cắt được nhau thì : \(3-2m\ne0\)

\(\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{2}\)

Vậy ...

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 14:17

a) Vì đồ thị hàm số y=ax+3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 6 nên

Thay x=6 và y=0 vào hàm số y=ax+3, ta được:

\(6a+3=0\)

\(\Leftrightarrow6a=-3\)

hay \(a=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(a=-\dfrac{1}{2}\)

b)

Để hàm số y=(2m-1)x+8 là hàm số bậc nhất thì \(2m-1\ne0\)

\(\Leftrightarrow2m\ne1\)

hay \(m\ne\dfrac{1}{2}\)(1)

Để (d) cắt (d') thì \(2m-1\ne3\)

\(\Leftrightarrow2m\ne4\)

hay \(m\ne2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(m\notin\left\{\dfrac{1}{2};2\right\}\)

Hùng Chu
Xem chi tiết
Hquynh
9 tháng 12 2021 lúc 20:59

Ta có  đoạn thẳng (d) : y = (m+1).x -3-m cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2

=> đoạn thẳng (d) : y = (m+1).x -3-m có tọa độ ( 2 , 0 )

Thay x = 2 , y = 0 vào hs  y = (m+1).x -3-m 

\(0=\left(m+1\right).2-3-m\)

\(0=2m+2-3-m\)

\(0=m-1\)

\(m=1\)

Vậy m = 1 thì đoạn thẳng (d) : y = (m+1).x -3-m cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2

 
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 20:59

\(\Leftrightarrow2m+2-m-3=0\)

hay m=1

tram cam len
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 14:05

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

\(0\left(m-1\right)+m=2\)

=>m+0=2

=>m=2

b: Thay x=-3 vào y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(m-1\right)+m=0\)

=>-3m+3+m=0

=>-2m+3=0

=>-2m=-3

=>\(m=\dfrac{3}{2}\)

c: Khi m=2 thì (d): \(y=\left(2-1\right)x+2=x+2\)

Khi m=3/2 thì (d): \(y=\left(\dfrac{3}{2}-1\right)x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\)

loading...

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng này là nghiệm của hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{2}-2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-1+2=1\end{matrix}\right.\)

Loan Nguyenloan
Xem chi tiết
Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2023 lúc 8:36

a: f(2)=2^2=4

thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:

4(m-1)+m=4

=>5m-4=4

=>m=8/5

b: PTHĐGĐ là;

x^2-2(m-1)x-m=0

Để (P) cắt (d) tại hai điểm nằm về hai phía so với trục tung thì -m<0

=>m>0

x1^2+2(m-1)x2=6

=>x1^2+x2(x1+x2)=6

=>x1^2+x2^2+x1x2=6

=>(x1+x2)^2-x1x2=6

=>(2m-2)^2-(-m)-6=0

=>4m^2-8m+4+m-6=0

=>m=2(nhận) hoặc m=-1/4(loại)

Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 6:13

1: Khi m=3/2 thì \(\left(d\right):y=\left(2\cdot\dfrac{3}{2}-1\right)x+3=2x+3\)

loading...

2: \(tanx=a=2m-1\)

3:

Để hai đồ thị (d) và (d') song song với nhau thì:

\(2m-1=3\)

=>2m=4

=>m=2

4: Thay x=1 vào (d1), ta được:

\(y=2\cdot1-3=-1\)

Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:

\(1\left(2m-1\right)+3=-1\)

=>2m+2=-1

=>2m=-3

=>\(m=-\dfrac{3}{2}\)

5: y=1

=>2x-3=1

=>2x=4

=>x=2

Thay x=2 và y=1 vào (d),ta được:

\(2\left(2m-1\right)+3=1\)

=>2(2m-1)=-2

=>2m-1=-1

=>2m=0

=>m=0