Bài 4: cho vo = 10 m/s ; α = 60o ; g = 10 m/s2
a) Xác định tầm cao H = ?
b) Thời gian từ lúc nhảy đến lúc rơi xuống: t = ? Khi rơi Lmax
c) Tìm tầm xa L = ?
d) Vận tốc của vật khi rơi xuống v = ?
Câu 8.Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, với vận tốc ban đầu vo biết vật bay xa 4 m.Lấy g= 10 m/s2 .Vận tốc ném v0 của vật là
A. 3 m/s B. 4 m/s C. 5 m/s D. 10 m/s
\(v=\dfrac{L}{\sqrt{\dfrac{2h}{g}}}=\dfrac{4}{\sqrt{\dfrac{2\cdot5}{10}}}=4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
chọn B
Hãy cho biết:
a) Một electron chuyển động với vận tốc đầu v o = 10 7 m/s, trong từ trường đều B = 0,1T, sao cho v o hợp với α một góc 30 ° . Tính lực Lorenxơ tác dụng lên electron.
b) Giá trị của góc α ? Biết một điện tích q = 10 - 4 C , chuyển động với vận tốc v o = 20 m / s trong một từ trường đều B = 0,5T, sao cho v 0 → hợp với đường sức từ một góc α . Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn 5 . 10 - 4 N .
c) Giá trị của v o để điện tích chuyển động thẳng đều? Biết điện tích điểm q = 10 - 4 C, khối lượng m = 1 g chuyển động với vận tốc đầu v 0 , theo phương ngang trong một từ trường đều B = 0,1 T có phương nằm ngang và vuông góc với v 0 →
Phương trình chuyển động của vật có dạng: a. x = 10 + 5t − 4t2 (m; s). b. x = 4 - 5t + 2t2 (m; s). c. x = -8 + 3t − 5t2 (m; s).d. x = 4t2 – 3t + 7 (m; s). e. x = − 2t2 + 5t + 10 (m; s). 1.Xác định x0, vo, gia tốc a. 2. Viết phương trình vận tốc và tính vận tốc tại t= 1s 3. Viết phương trình quãng đường, tính quãng đường tại thời điểm t= 1,2s
Phương trình chuyển động của vật có dạng: a. x = 10 + 5t − 4t2 (m; s). b. x = 4 - 5t + 2t2 (m; s). c. x = -8 + 3t − 5t2 (m; s) .d. x = 4t2 – 3t + 7 (m; s). e. x = − 2t2 + 5t + 10 (m; s). 1.Xác định x0, vo, gia tốc a. 2. Viết phương trình vận tốc và tính vận tốc tại t= 1s 3. Viết phương trình quãng đường, tính quãng đường tại thời điểm t= 1,2s
Bài 3: Một người ngồi dưới sàn nhà ném 1 viên bi lên bàn cao 1m với vận tốc Vo =2√10 m/s. Để viên bi có thể rơi xuống bàn ở B xa mép bàn A nhất thì vận tốc Vo phải nghiêng với phương ngang một góc là bao nhiêu? Tính AB và khoảng cách từ chổ ném O đến chân bàn H. lấy g=10m/s2
Phương trình chuyển động ném xiên của viên bi:
Theo trục Ox: \(x=\left(v_0\cos\alpha\right)t\)
Theo trục Oy: \(y=\left(v_0\sin\alpha\right)t-\dfrac{1}{2}gt^2\)
Phương trình quỹ đạo của viên bi: \(y=\dfrac{-g}{2v_0^2\cos^2\alpha}x^2+\left(\tan\alpha\right)x\)
Để tầm xa trên mặt bàn cực đại thì viên bi phải bay sát mép bàn và hợp với phương ngang 1 góc 45 độ
Dễ chứng minh: \(\cos\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{2}-\dfrac{gh}{v_0^2}}\)
Chứng minh: Ta có: \(v_x=v_y\Leftrightarrow v^2x=v^2y\) (1)
\(v^2x=v_0^2\cos^2\alpha\left(2\right)\) và \(v^2y-v_0^2\sin^2\alpha=-2gh\Rightarrow v^2y=-2gh+v_0^2\sin^2\alpha\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) \(\Rightarrow v_0^2\cos^2\alpha=v_0^2\sin^2\alpha-2gh\Rightarrow\cos\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{2}-\dfrac{gh}{v_0^2}}\) ( Done :D )
Tại mặt bàn: \(y=h\Leftrightarrow-\dfrac{g}{2v_0^2\cos^2\alpha}x^2+\left(\tan\alpha\right)x=h\left(4\right)\)
(4) có 2 nghiệm x1 < x2
Gọi x1 là khoảng cách từ chỗ ném viên bi đến chân bàn H
x2 là tầm xa cực đại trên mặt bàn của viên bi
\(\left(4\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{v_0^2}{g}\left(\sin\alpha\cos\alpha\pm\dfrac{\cos\alpha\sqrt{v_0^2\sin^2\alpha-2gh}}{v_0}\right)\)
Ta đã chứng minh được: \(\cos\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{2}-\dfrac{gh}{v_0^2}}\) \(\Rightarrow\sin\alpha=\sqrt{\dfrac{1}{2}+\dfrac{gh}{v_0^2}}\)
\(\Rightarrow x_1=\dfrac{v_0^2}{g}\left[-\dfrac{1}{2}+\dfrac{gh}{v_0^2}+\sqrt{\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{gh}{v_0^2}\right)^2}\right]\)
\(\Rightarrow x_2=\dfrac{v_0^2}{g}\left[\dfrac{1}{2}-\dfrac{gh}{v_0^2}+\sqrt{\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{gh}{v_0^2}\right)^2}\right]\)
Vậy......
Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 - 4 T với vận tốc ban đầu v o = 3 , 2 . 10 6 m/s vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ, khối lượng của electron là 9,1. 10 - 31 kg. Bán kính quỹ đạo của electron là
A. 16 cm.
B. 18,2 cm.
C. 15 cm.
D. 17,5 cm.
Đáp án B
R = mv 0 q B = 9 , 1 .10 − 31 . 3 , 2 .10 6 1 , 6 .10 − 19 . 10 − 4 = 0 , 182 m = 18 , 2 cm .
Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 - 4 T với vận tốc ban đầu vo = 3 , 2 . 10 6 m/s vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ, khối lượng của electron là 9 , 1 . 10 - 31 kg. Bán kính quỹ đạo của electron là
A. 16 cm.
B. 18,2 cm.
C. 15 cm.
D. 17,5 cm.
Đáp án B
R = m v 0 q B = 9 , 1.10 − 31 .3 , 2.10 6 1 , 6.10 − 19 .10 − 4 = 0 , 182 m = 18 , 2 c m .
Giúp em với ạ Bài tập điền khuyết
1. Vật m = 100g, g = 10m/s2, P = mg........(N)
2. Vo = 5m/s, v = 10m/s, t = 2 (s), a = ........=.....
3. 2m/s2, m = 500g, F = ma =.......(N)
Giúp emmm với aaaa, cần gấp ☺, xin cảm tạ, cảm ơn, rất cảm ơn ai giúp em ạ.
1, đổi 100 g = 0,1 kg
P = m . g = 1 N
điềm 1
2, điền
\(a=\dfrac{v-v_0}{t-t_0}=\dfrac{5}{2}\)
3, đổi 500g = 0,5 kg
điền F = ma = 1 N
16 ) Ởđộ cao 20m một vật đc ném thảng đứng lên cao với vận tốc đầu vo= 10m/s .Lấy g = 10 m/s2 .Bỏ qua ma sát .HÃY TÍNH ĐỘ CAO MMAF Ở ĐÓ THẾ NĂNG BẰNG ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT
tại vị trí
Wđ=Wt
=>W=Wđ+Wt=Wt+Wt=2Wt
=>2Wt=2.mgh=\(mgh_{\max\limits_{ }}\)
\(=>h=\frac{h_{\max\limits_{ }}}{2}=12,5\left(m\right)\)