1,Chứng minh rằng:
a,A=n3-6n2+11n-6 chia hết cho 6
Chứng minh rằng với n ∈ N * : n 3 + 11 n chia hết cho 6.
Cách 1: Chứng minh quy nạp.
Đặt Un = n3 + 11n
+ Với n = 1 ⇒ U1 = 12 chia hết 6
+ giả sử đúng với n = k ≥ 1 ta có:
Uk = (k3 + 11k) chia hết 6 (giả thiết quy nạp)
Ta cần chứng minh: Uk + 1 = (k + 1)3 + 11(k + 1) chia hết 6
Thật vậy ta có:
Uk+1 = (k + 1)3 + 11(k +1)
= k3 + 3k2 + 3k + 1 + 11k + 11
= (k3 + 11k) + 3k2 + 3k + 12
= Uk + 3(k2 + k + 4)
Mà: Uk ⋮ 6 (giả thiết quy nạp)
3.(k2 + k + 4) ⋮ 6. (Vì k2 + k + 4 = k(k + 1) + 4 ⋮2)
⇒ Uk + 1 ⋮ 6.
Vậy n3 + 11n chia hết cho 6 ∀n ∈ N*.
Cách 2: Chứng minh trực tiếp.
Có: n3 + 11n
= n3 – n + 12n
= n(n2 – 1) + 12n
= n(n – 1)(n + 1) + 12n.
Vì n(n – 1)(n + 1) là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số chia hết cho 2 và 1 thừa số chia hết cho 3
⇒ n(n – 1)(n + 1) ⋮ 6.
Lại có: 12n ⋮ 6
⇒ n3 + 11n = n(n – 1)(n + 1) + 12n ⋮ 6.
n^3+11n chia hết cho 6
n^3+11n=n^3-n+12n
=(n-1)n(n+1)+12n
vậy n^3+11n luôn chia hết cho 6, với mọi n
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp n 3 + 11 n chia hết cho 6.
* Với n =1 ta có 1 3 + 11.1 = 12 chia hết cho 6 đúng.
* Giả sử với n = k thì k 3 + 11 k chia hết cho 6.
* Ta phải chứng minh với n =k+1 thì ( k + 1 ) 3 + 11(k +1) chia hết cho 6.
Thật vậy ta có :
k + 1 3 + 11 k + 1 = k 3 + 3 k 2 + 3 k + 1 + 11 k + 11 = ( k 3 + 11 k ) + 3 k ( k + 1 ) + 12 *
Ta có; k 3 +11k chia hết cho 6 theo bước 2.
k(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 ⇒ 3 k ( k + 1 ) ⋮ 6
Và 12 hiển nhiên chia hết cho 6.
Từ đó suy ra (*) chia hết cho 6 (đpcm).
Tìm a để đa thức P(x) chia hết cho đa thức Q(x) biết
P(x) = x4-5x2+4x+a
Q(x) = 2x+1
b. Chứng minh rằng:
n3 + 6n2 + 8n chia hết cho 48 với mọi n chẵn
a, Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\Leftrightarrow P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{16}-\dfrac{5}{4}-2+a=0\Leftrightarrow a=\dfrac{51}{16}\)
b, \(n^3+6n^2+8n=n\left(n^2+6n+8\right)=n\left(n+2\right)\left(n+4\right)\)
Với n chẵn thì 3 số này là 3 số chẵn lt nên chia hết cho \(2\cdot4\cdot6=48\)
a, P(x):Q(x)=1/2x^3-1/4x^2-19/8x+51/16(dư a-51/16)=>Để P(x) chia hết cho Q(x) thì a-51/16 phải bằng 0 => a=51/16
b, n3 + 6n2 + 8n= n(n2 +6n +8)
= n(n2 + 2n + 4n + 8)
= n[ n(n + 2) + 4(n + 2) ]
= n(n + 2)(n + 4)
Vì n là số chẵn nên đặt n=2k (k thuộc Z) ta được:
2k(2k + 2)(2k + 4)
=8k(k + 1)(k +2)
Vì k, k+1, k+2 là ba số tự nhiên liên tiếp nên có một sò chia hết cho 2 và một sồ chia hết cho 3 => k(k+1)(k+4)⋮6
=> 8k(k+1)(k+4)⋮48 (đpcm)
chứng minh
a) n3 – n + 4 không chia hết cho 3 ;
b) n2 + 11n + 39 không chia hết cho 49 ;
c) n2 + 3n + 5 không chia hết cho 121.
a) Ta có n3 - n + 4
= n(n2 - 1) + 4
= (n - 1)n(n + 1) + 4
Vì (n - )n(n + 1) \(⋮3\)(tích 3 số nguyên liên tiếp)
mà 4 \(⋮̸\)3
=> n3 - n + 4 không chia hết cho 3
Bài 1: Chứng minh: (n + 2)/13 và (n – 4)/13 không thể đồng thời là số nguyên.
Bài 2:Với số tự nhiên n, hãy tìm số dư khi chia n3 + 6n2 + 5n – 2 cho 6
chứng minh
1) n3 + 11n chia hết cho 6
2) n3 -19n chia hết cho 6
3) (a3 + b3 + c3 ) chia hết cho 6 <=> ( a + b + c ) chia hết cho 6
1) \(n^3+11n=n^3-n+12n=n\left(n^2-1\right)+12n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+12n\)
Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6;12n⋮6\)
\(\Rightarrow n^3+11n⋮6\)
2)\(n^3-19n=n^3-n-18n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-18n\)
\(Có\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6;18n⋮6\)
\(\Rightarrow n^3-19n⋮6\)
1)Ta có: n^3 + 11n
= n^3 +n^2 -n^2 -n+12n
= n^2(n+1) -n(n+1) +12n
= (n+1)(n^2-n) +12n
= (n+1)n(n-1) +12n
Vì (n+1)n(n-1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên
(n+1)n(n-1) chia hết cho 6
12n chia hết cho 6 với mọi n
=> n^3 + 11n chia hết cho 6 với mọi n
Ta có: n^3 -19n
= n^3 -n -18n
= n(n^2-1) -18n
= (n-1)n(n+1) -18n
(n-1)n(n+1) chia hết cho 6
-18n chia hết cho 6
=> n^3 -19n chia hết cho 6
Cho A = 31n3 + 11n
Chứng minh A chia hết cho 6
\(31n^3+11n\)
\(=25n^3+6n^3+5n+6n\)
\(=5n\left(5n^2+1\right)+6n\left(n^2+1\right)\)
Do \(5n^2⋮5\Rightarrow5n^2+1⋮6\)
Lại có \(6n\left(n^2+1\right)⋮6\)
\(\RightarrowĐPCM\)
Chứng minh rằng n^3 +11n chia hết cho 6
n^3+11n
=n^3-n+12n
=(n-1)n(n+1)+12n
chia hết cho 6 với mọi n € Z
Ta có \(n^3+11n\)=\(n^3-n+12n\)
\(=n(n^2-1)+12n\)
\(=(n-1)(n+1)n+12n\)
Vì n là số nguyên nên \((n-1)(n+1)n\) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6;mà 12 lại chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)12n cũng chia hết cho 6.
\(\Rightarrow\)\((n-1)(n+1)n+12n\) chia hết cho 6
Vậy \(n^3+11n\) chia hết cho 6 (đpcm)
chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta có :
a, ( n + 1 ) ( n + 4 ) chia hết cho 2
b, n^3 + 11n chia hết cho 6
c , n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
d, n(n+1)(n+2) chia hết cho 6
có biết đâu mà giúp, mong bạn thông cảm cho. Nhớ tick cho mình với