Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
We Love Sơn Tùng M-TP
Xem chi tiết
249abc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:35

a: Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

b: Xét tứ giác ABCF có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BF

Do đó: ABCF là hình bình hành

Suy ra: AF=BC

mà AE=BC

nên AE=FA

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:35

a: Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

b: Xét tứ giác ABCF có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BF

Do đó: ABCF là hình bình hành

Suy ra: AF=BC

mà AE=BC

nên AE=FA

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:36

a: Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

b: Xét tứ giác ABCF có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BF

Do đó: ABCF là hình bình hành

Suy ra: AF=BC

mà AE=BC

nên AE=FA

abcdd
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
25 tháng 7 2016 lúc 21:45

Toán lớp 7Trang 2 nek, z là hết mờ hen^^

Phạm Ngọc Minh Tú
25 tháng 7 2016 lúc 21:44

Toán lớp 7Trang 1 nek

Phạm Ngọc Minh Tú
25 tháng 7 2016 lúc 19:31

Toán lớp 7Hình có mờ ko bn ei

Lê Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
Dương Tũn
8 tháng 7 2015 lúc 9:28

a) Xét tam giác AME và tam giác BMC, có:

            góc AME = góc BMC ( đối đỉnh)

           EM = MC ( giải thiết )

           AM= MB ( M là trung điểm của AB )

\(\Rightarrow\) TAm giác AME = tam giác BMC ( c-g-c)

\(\Rightarrow\)góc AEM = góc BCM ( hai góc tương ứng) 

\(\Rightarrow AE\)//\(BC\) ( đpcm)

 

Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2023 lúc 14:41

a: Xet tứ giác ABCD có

N là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AD=BC

b: Xét tứ giác ACBE có

M là trung điểm chung của AB và CE

=>ACBE là hình bình hành

=>AE//BC

Lê Nguyên
Xem chi tiết
Thiên Thảo
14 tháng 1 2016 lúc 21:44

A B C M N E F

Thiên Thảo
14 tháng 1 2016 lúc 21:55

Chưa phân loại

Đỗ Thị Ngọc Trinh
16 tháng 1 2016 lúc 17:22

chtt

La Lỳ Lỳ
Xem chi tiết
nguyen thi hang
13 tháng 12 2017 lúc 12:05

xét tam giác ame và tam giác bmc

me=mc (gt)

góc ema= góc bmc (đối đỉnh)

am=bm( m là trung điểm của ab)

=> tam giác ame= tam giác bmc(c.g.c)

=> góc eam= góc cbm ( 2 cạnh tương ứng)

mà góc eam và góc cbm SLT

=>ae //bc

xét tam giác afn và tam giác cbn

fn=bn (gt)

góc an f= góc bnc (đ đ)

an=cn ( n là trung điểm của ac)

=> tam giác a fn= tam giác cbn (c.g.c)

=> a f=cb (2 cạnh t ung)

mà ae=cb (tam giác ame= tam giác bmc)

=>a f= ae (=cb)

=> a là trung điểm của e f

Trần Thúy Ngân
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
8 tháng 7 2015 lúc 8:40

Xét tam giác ABC, có: N là trung điểm AC

                                                              }

                                 M là trung điểm AB

=> MN là đườg trung bình tam giác ABC

=> MN//BC                 (1)

Chứng minh tương tự ta có : MN là đường trung bình tam giác AEC

=>         MN //AE                (2)

    {

            MN=1/2AE               (3)

Từ (1) và (2) => AE//BC (đpcm)

b) Xét tam giác ABF, có : M là trung điểm AB

                                                                                   }

                                      N là trung điểm BF (NF=NB)

=> MN là đường trung bình tam giác ABF

=> MN =1/2 AF                   (4)

Từ (3) và (4) => AE = AF

Mà A nằm giữa E và F

=> A là trung điểm của EF. 

Vậy .....................