Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiền Đoàn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 14:04

Vì tại do chúng ta k bị j cả mà tiêm thì sẽ gây nguy hiểm 

Mon ham chơi
21 tháng 12 2021 lúc 14:21

Tại sao không nên tiêm vacxin phòng dại khi không bị chó mèo cắn?
Giải thích:
Bệnh dại do virus lây truyền từ động vật sang người. Do đó, khi bị động vật chómèo cắn mà không tiêm vắc-xin phòng dại cho người và điều trị đúng phác đồ thì nguy cơ tử vong là rất cao.

Tran Ngoc Nhu Y
Xem chi tiết
mikdmo
6 tháng 4 2019 lúc 20:18

- Đây là những phản xạ không điều kiện mà trung khu nằm ở hành tủy

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
19 tháng 9 2018 lúc 6:38

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Bài 28: Con muỗi | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 1

Tran thi anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
7 tháng 9 2015 lúc 17:09

very good

Đỗ Thị Vân Nga
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
22 tháng 10 2016 lúc 20:20

:V nhân mã

Lưu Hạ Vy
22 tháng 10 2016 lúc 20:24

Xử Nữ leuleu

Ngô Châu Bảo Oanh
22 tháng 10 2016 lúc 20:26

thiên bình

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
28 tháng 2 2019 lúc 2:35

- 1 – b (Sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra).

   - 2 – b (Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn).

   - 3 – a (Muỗi vằn sống trong nhà).

   - 4 – b (Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày để tránh muỗi vằn đốt)

Nguyễn Như Yến Trân
13 tháng 5 2021 lúc 20:21

1b

2b

3a

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 8 2017 lúc 18:40

1Bệnh kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp. Biểu hiện lâm sàng ngoài ruột thường là áp xe gan, có thể vỡ vào màng bụng, màng phổi, màng ngoài tim.

2Đó là do cơ chế điều hòa thân nhiệt. Lúc bắt đầu sốt, các thụ cảm thể nhiệt nhận thân nhiệt là thấp, do đáp ứng về mặt sinh lý nên người ta cảm thấy như bị lạnh. Sinh nhiệt gia tăng nhờ run rẩy và mất nhiệt giảm đi do co mạch. Chính vì vậy cảm giác ớn lạnh hoặc rét run là những nét đặc trưng khi sốt bắt đầu, trái lại khi nguyên nhân gây sốt bị loại bỏ thì thân nhiệt trở lại bình thường và đáp ứng của người bệnh là cảm giác ấm. Ngoài ra khi sốt, các chất trung gian hóa họa tác động lên hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm gây ra phản xạ giãn mạch, vã mồ hôi tạo nên cảm giác nóng lạnh.

3Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, muỗi đậu chếch một góc 45o so với giá thể. Anopheles culicifacies một loài truyền bệnh ở Nam Á là một ngoại lệ, khi muỗi đậu thân gần như song song với giá thể. Trứng Anopheles được đẻ từng chiếc, trứng có hai phao ở hai bên, nổi trên mặt nước cho tới khi nở.

4 Cách Phòng Tránh: nằm màn, phun thuốc diệt muỗi, ko để ao tù nước đọng, làm vệ sinh nhà cửa....

chả biết có đúng ko làm bừa cho có thôi

Cậu Bé Mê Chơi
30 tháng 8 2017 lúc 5:14

1.Vì khi bị bệnh kiết lị, trùng kiết lị đã khoét thành ruột để ăn hồng cầu nên sẽ bị mất máu, chỗ máu đó theo đường thải ra nên khi đi ngoài mới có máu.

2.Vì khi gặp 1 vi khuẩn nào đấy, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách nóng lên để diệt con vi khuẩn ấy.

3.Muỗi anophen : nơi sống : trên các vùng núi cao.

Muỗi thường: nơi sống : ở khắp mọi nơi.

4. Ngủ mùng, khai hoang bụi rậm, diệt muỗi, lăng quăng, bọ gậy, thả cá vàng vào ao, chum, vại, hồ và các nơi co nước đọng, khi bị bệnh phải khám và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 7 2021 lúc 13:58

Khi muỗi cắn thì sẽ tiết vào chỗ đốt một ít axit fomic  => Chỗ bị cắn sẽ thấy ngứa, xót

Xà phòng có thành phần chủ yếu là kiềm (NaOH) , khi bôi xà phòng vào vết đốt thì kiềm sẽ phản ứng với axit ở vết đốt tạo muối trung hòa, làm vết đốt bớt sưng, ngứa

Đỗ Thanh Hải
20 tháng 7 2021 lúc 13:51

Tham khảo

Do axit fomic trong vết muỗi cắn là một axit khá mạnh chỉ cần bôi vào vết đốt một ít nước xà phòng đặc, nước xà phòng có tính kiềm sẽ phản ứng với axit fomic biến thành hợp chất không có tính axit cũng không có tính kiềm (người ta gọi là có phản ứng trung tính). Quá trình vừa nêu trên trong hoá học gọi là quá trình trung hoà. Axit fomic là nguyên nhân gây ra tấy, ngứa bị trung hoà thành muối trung tính. Nguyên nhân gây tấy ngứa sẽ giảm nhẹ đi nhiều.

M r . V ô D a n h
20 tháng 7 2021 lúc 13:55

Tham khảo:

Do axit fomic trong vết muỗi cắn là một axit khá mạnh chỉ cần bôi vào vết đốt một ít nước xà phòng đặc, nước xà phòng có tính kiềm sẽ phản ứng với axit fomic biến thành hợp chất không có tính axit cũng không có tính kiềm (người ta gọi là có phản ứng trung tính). Quá trình vừa nêu trên trong hoá học gọi là quá trình trung hoà. Axit fomic là nguyên nhân gây ra tấy, ngứa bị trung hoà thành muối trung tính. Nguyên nhân gây tấy ngứa sẽ giảm nhẹ đi nhiều.