tìm m để đồ thị hàm số \(y=x^2+3x+m\) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt
Cho hàm số y = x 4 - m - 1 x 2 + m - 2 . Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
A. mÎ(1; +¥)
B. mÎ(2; +¥ )
C. mÎ(2; +¥) \{3}
D. mÎ(2;3)
Cho hàm số: y = x − 1 x 2 + m x + m . Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt:
A. m > 4 m < 0
B. − 1 2 ≠ m < 0
C. 0 < m < 4
D. − 1 2 ≠ m < 0 m > 4
Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm:
Yêu cầu bài toán <=> Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1
Lỗi sai:
* Một số bạn thiếu điều kiện phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1, nên chỉ xét Δ > 0 ⇔ m > 4 m < 0 → Chọn A
a) lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x\(^2\)+3x+2
b) tìm m để đường thẳng y = -x+m cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương
c) tìm m để đường thẳng y = -2x+3m cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn x\(_1\)= 3x\(_2\)
Cho hàm số y=(m+2)x+m với m là tham số
a,,Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =2
b,,Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =2
Bài 3. Cho hàm số y = (m-2)x + m
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2)
a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy...
c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy...
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m\)
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)
\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)
c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)
Cho hàm số: (d): y=(3-m).x+m+1
a) Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y= -x+4 tại 1 điểm trên trục tung
d) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục tam giác có diện tích bằng 2
e) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn qua với mọi m
cho hàm số y=\(\sqrt{2x^2-2x-m}-x-1\)
có đồ thị (C)
tìm tất cả các giá trị nguyên dương của m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt
Pt hoành độ giao điểm:
\(\sqrt{2x^2-2x-m}-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2-2x-m}=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\2x^2-2x-m=x^2+2x+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x^2-4x-1=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Bài toán thỏa mãn khi (1) có 2 nghiệm pb \(x\ge-1\)
Từ đồ thị hàm \(y=x^2-4x-1\) ta thấy \(-5< m\le4\)
Cho hàm số y=( m - 1 ) x +m a) Tìm m để hàm số song song với trục hoành b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1) c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x=2- √3/2
a: Để (d)//Ox thì m-1=0
=>m=1
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-m+1+m=1
=>1=1(luôn đúng)
c: Thay x=\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\) và y=0 vào (d), ta đc:
\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+m=0\)
=>\(\left(m-1\right)\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+2m=0\)
=>\(2m-\sqrt{3}m-2+\sqrt{3}+2m=0\)
=>\(m\left(4-\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)
=>\(m=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}\)
Cho hàm số y=(m+1)x-1
a,tìm m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm cs hoành độ bằng 2
b,tìm m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung bằng 2
a: Thay x=2 và y=0 vào y=(m+1)x-1, ta được:
2(m+1)-1=0
=>2(m+1)=1
=>m+1=1/2
=>\(m=\dfrac{1}{2}-1=-\dfrac{1}{2}\)
b: Thay x=0 và y=2 vào y=(m+1)x-1, ta được:
\(0\cdot\left(m+1\right)-1=2\)
=>-1=2(vô lý)