a: Thay x=2 và y=0 vào y=(m+1)x-1, ta được:
2(m+1)-1=0
=>2(m+1)=1
=>m+1=1/2
=>\(m=\dfrac{1}{2}-1=-\dfrac{1}{2}\)
b: Thay x=0 và y=2 vào y=(m+1)x-1, ta được:
\(0\cdot\left(m+1\right)-1=2\)
=>-1=2(vô lý)
a: Thay x=2 và y=0 vào y=(m+1)x-1, ta được:
2(m+1)-1=0
=>2(m+1)=1
=>m+1=1/2
=>\(m=\dfrac{1}{2}-1=-\dfrac{1}{2}\)
b: Thay x=0 và y=2 vào y=(m+1)x-1, ta được:
\(0\cdot\left(m+1\right)-1=2\)
=>-1=2(vô lý)
Bài 3. Cho hàm số y = (m-2)x + m
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2)
Cho hàm số y=(m+2)x+m với m là tham số
a,,Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =2
b,,Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =2
Cho hàm số y = (m + 1)x + 2m - 5 (d)
1. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -7.
2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
3. Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ.
Cho hàm số bậc nhâtd Y=(2m+1) x + 3m -1 a, Tìm m bt đồ thị hàm sôd đã cho đi qua điểm A(-2;3) b, Tìm m bt đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =2 c, Tìm m bt đồ thị hàm số đã cho cắt Trục Tung Tại điểm có trung độ =2 d,Tìm m để đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng Y=x+2 Tại điểm có hoành độ =3 e, Tìm m bt đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng Y=-x-3 Tại điểm có trung độ =-1 g, Vẽ đồ thị hàm số đã cho khi M=2
cho hàm số y = (m-1)x + m - 5
a) xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
b) xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1
c) xác định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
Bai 14: Cho hàm số y = (m - 1) * x + m a) Tim m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 b) Tim m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ băng 3
Bài 1: Cho hàm số y=mx+2m-1
a) Vẽ đồ thị khi m=2
b) Tìm m để hàm số nghịch biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = 3
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = -3
cho hàm số y=(2m+1)x-m+3 (1) a,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng. b,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. c,vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở các câu a và b trên cùng hệ trục toạ độ oxy.tìm giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được. d,tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi m
Cho hàm số y = (m − 2)x + 5 có đồ thị là đường thẳng (d) (m là tham số, 𝑚 ≠ 2) a) Vẽ đồ thị hàm số trên với 𝑚 = 4 b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2. c) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -3.