nêu tính chất vật lý
Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:
Tính chất vật lý của nước:
Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.Tính chất vật lý của đường:
Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường. Đường có hương vị ngọt đặc trưng. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.
Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của kim loại?
Tính chất vật lí của kim loại: 1. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt: Kim loại có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt do cấu trúc mạng tinh thể của chúng. Điều này làm cho kim loại được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng điện tử và công nghiệp. 2. Dẫn nhiệt cao: Kim loại có khả năng dẫn nhiệt cao, cho phép chúng truyền nhiệt đến các vùng khác một cách hiệu quả. Điều này làm cho kim loại được sử dụng trong việc chế tạo các bộ phận máy móc và các ứng dụng liên quan đến nhiệt độ cao. 3. Dẫn điện trong dạng rắn: Kim loại có khả năng dẫn điện trong dạng rắn do sự tồn tại của các electron tự do trong cấu trúc tinh thể của chúng. Điều này làm cho kim loại trở thành vật liệu chủ yếu trong việc tạo ra các mạch điện tử và các thiết bị điện. Tính chất hoá học của kim loại: 1. Tính kháng axit: Kim loại thường có tính kháng axit, tức là chúng không bị ăn mòn bởi axit. Điều này làm cho kim loại được sử dụng trong việc chế tạo các ống dẫn chất lỏng axit và các thiết bị chịu axit. 2. Tính kháng oxi hóa: Một số kim loại có tính kháng oxi hóa, tức là chúng không bị oxi hóa dễ dàng khi tiếp xúc với không khí. Ví dụ, nhôm và thép không gỉ có khả năng chống oxi hóa, làm cho chúng trở nên bền và không bị gỉ. 3. Tính dẫn điện: Kim loại có tính dẫn điện tốt, cho phép chúng tham gia vào các phản ứng điện hóa. Ví dụ, kim loại như đồng và nhôm được sử dụng trong việc tạo ra các dây dẫn điện và các bộ phận điện tử. 4. Tính hợp kim: Kim loại có khả năng hợp kim với nhau và với các nguyên tố khác để tạo ra các hợp kim có tính chất và ứng dụng đặc biệt. Ví dụ, hợp kim như đồng và kẽm tạo ra đồng thau, một hợp kim có tính chất chống ăn mòn và dẫn điện tốt.
Vật lí : Dẫn điện, dẫn nhiệt
Hoá học : bị gỉ
Nêu tính chất vật lý của oxygen
Oxigen là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước.
Tham khảo
Tính chất của oxi là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.
Tham khảo
Tính chất của oxi là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.
nêu tính chất vật lý của oxigen
- Oxi là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
- Oxi nặng hơn không khí ⇒ thu khí oxi vào bình bằng cách đẩy không khí và đặt ngửa bình
- Oxi ít tan trong nước ⇒ thu khí oxi bằng cách đẩy nước.
- Oxi hóa lỏng ở \(-183°C\), oxi lỏng có màu xanh nhạt.
ở điều kiện thường oxygen có trong không khí không mù không vị
Hãy nêu tính chất của vật lý?
Tham khảo
Thuộc tính vật lý hay tính chất vật lý là bất kỳ thuộc tính nào có thể đo lường được, có giá trị mô tả trạng thái của một hệ vật lý. ... Chúng không phải là thuộc tính phương thức. Thuộc tính vật lý định lượng được gọi là đại lượng vật lý. Tính chất vật lý thường được đặc trưng là tính chất chuyên sâu và rộng rãi.
tham khảo : Tính chất vật lý được sử dụng để mô tả vật chất và quan sát về nó
nêu tính chất vật lý, hóa học của hidro ?
tham khảo :
– Hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, là chất khí nhẹ nhất trong không khí và rất ít tan trong nước.
– 1 lít nước (ở 15 °C) hòa tan được 20 ml khí H2.
– Tỉ khối của H2 đối với không khí: dH2/kk = 2/29.
Tính chất hóa học của HidroHidro là phi kim có tính khử. Ở những nhiệt độ thích hợp, nó kết hợp được với oxi, oxit kim loại. Đó là những phản ứng hóa học của hidro khá đặc trưng. Các phản ứng này là phản ứng tỏa nhiệt.
a) Hidro tác dụng với oxi
– Hidro phản ứng oxi ở nhiệt độ thích hợp theo PTHH:
2H2 + O2 → 2H2O
– Hỗn hợp H2 và O2 là hổn hợp nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2:O2 là 2:1 về thể tích.
b) Hidro tác dụng với đồng oxit
– Hidro phản ứng với đồng oxit ở nhiệt độ khoảng 400 °C theo PTHH:
H2 + CuO → Cu+ H2O
– Trong PUHH trên, hidro đã chiếm chỗ của oxi trong CuO. Ta nói hidro có tính khử.
tham khảo:
-Tính chất vật lí của hidro. Ở điều kiện thường hidro tồn tại ở dạng phân tử gồm hai nguyên tử hidro. Khí nhẹ hơn không khí 14,5 lần ( ), không màu, không mùi, ít tan trong nước, dễ cháy tạo thành hơi nước, có nhiệt độ sôi -252,87 °C và nhiệt độ nóng chảy -259,14 °C…
-Tính chất hóa học của hidro: Hidro là phi kim, có hóa trị I và có thể phản ứng với hầu hết các nguyên tố hóa học khác nhau. Hidro bị kim loại (Fe, Ni, Pt, Pd) hấp thụ hóa học. Hidro là chất khử mạnh ở nhiệt độ cao
Nêu thành phần, tính chất vật lý và tính chất hoá học của nước. Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học.
refer
https://zicxabooks.com/tinh-chat-vat-ly-hoa-hoc-cua-nuoc.html
tính chất vật lý
- Là chất lỏng không màu (tuy nhiên lớp nước dày có màu xanh da trời), không mùi, không vị
- Có thể hòa tan được nhiều chất rắn ( muối ăn, đường,…), chất lỏng ( còn, axit), chất khí (HCl,…)
tính chất hóa học :
- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
\(pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
\(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học chung của phi kim. Mỗi tính chất hoá học lấy 2 ví dụ
Tính chất vật lý chung của phi kim:
- Tồn tại ở 3 thể:
+ thể rắn: C, S, P
+ thể khí: \(H_2,N_2,Cl_2\)
+ thể lỏng: \(Br_2,I_2\)
- Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém và không có ánh kim.
Tính chất hóa học chung của phi kim:
- Tác dụng với kim loại:
Vd: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
- Tác dụng với hidro:
+ oxi tác dụng với hidro tạo \(H_2O\)
+ hidro tác dụng với \(Cl_2\) được khí HCl
- Tác dụng với oxi:
Vd: \(2P+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)
Nêu tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế oxi. (viết phương trình hóa học minh hoạ
vật lý : là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.
hóa học
td với phi kim :
S+O2 -to-> SO2
td với Kim loại
2Zn + O2 -to -> 2ZnO
td với h/c
CH4 +2O2 -to-> CO2 +2H2O
ứng dụng : Oxi cần cho sự hộ hấ của con người và động vật , cần để đốt nhiên liệu trogn đời sống và sản suất
điều chế khí O2 bằng những chất dễ phân hủy và giàu oxii