Những câu hỏi liên quan
Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
Sunn
1 tháng 3 2022 lúc 10:47

Trần Hưng Đạo

Bình luận (2)
phung tuan anh phung tua...
1 tháng 3 2022 lúc 10:48

là Trần Hưng Đạo

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
1 tháng 3 2022 lúc 10:48

Trần Hưng Đạo

Bình luận (0)
Vi Nhật Tân
Xem chi tiết
anh hoang
Xem chi tiết
Hungviet8a1
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 2 2021 lúc 16:40

Câu 1:

Thể thơ 8 chữ

PTBD: biểu cảm

Câu 2:

NDC: Hổ hồi tưởng về quá khứ oanh liệt của mình khi còn tự do và tiếng thở ngao ngán khi bị nhốt trong lồng sắt

Câu 3:

BPNT: điệp ngữ (đâu, ta)

câu hỏi tu từ

nhân hóa

Câu 4:

em đồng ý, vì bức tranh có đủ màu sắc của nước, rừng và thời điểm khác nhau trong ngày

Bình luận (0)
Trần Thùy Linh
19 tháng 2 2021 lúc 16:44

câu 1: thể thơ tự do 

         PTBD: miêu tả, biểu cảm , tự sự

câu 2: ND chính: bức tranh( với 4 cảnh: đêm, bình minh, ngày mưa, chiều tà) hiện lên như một bức tranh tứ bình lộng lẫy và hổ là trung tâm bức tranh uy nga lẫm liệt. diễn tả tâm trạng đau xót mơ về quá khứ của hổ.

câu 3: Nghệ thuật:điệp ngữ "đâu", câu hỏi tu từ, câu cảm thán(câu cuối đoạn), từ ngữ giàu hình ảnh và âm thanh cụ thể diễn tả tâm trạng đau xót tất cả chỉ là một giấc mơ về quá khứ đã qua, biểu hiện nỗi thất vọng khi đối với cuộc sống hiện tại nối tiếc day dứt với cuộc sông đã qua.

câu 4: em đồng ý vì đoạn thơ miêu tả về bức tranh thiên nhiên gồm 4 cảnh( đêm , bình minh, chiều tà và những ngày mưa).

CÒN CÂU 5 BẠN TỰ LÀM NHOAAAA!!!!!!!!!!!!!!!leuleu

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Hải Linh
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 16:18

câu 1: thể thơ tự do 

câu 2: ND chính: bức tranh( với 4 cảnh: đêm, bình minh, ngày mưa, chiều tà) hiện lên như một bức tranh tứ bình lộng lẫy và hổ là trung tâm bức tranh uy nga lẫm liệt. diễn tả tâm trạng đau xót mơ về quá khứ của hổ.

câu 3: Nghệ thuật:điệp ngữ "đâu", câu hỏi tu từ, câu cảm thán(câu cuối đoạn), từ ngữ giàu hình ảnh và âm thanh cụ thể diễn tả tâm trạng đau xót tất cả chỉ là một giấc mơ về quá khứ đã qua, biểu hiện nỗi thất vọng khi đối với cuộc sống hiện tại nối tiếc day dứt với cuộc sông đã qua.

Chúc học tốt

Bình luận (4)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 1 2019 lúc 13:13

Nghệ thuật sử dụng câu hỏi tu từ và thủ pháp nhân hóa, giang sơn dường như có ý đợi chờ ai nên tạo hóa mới xếp đặt cảnh Hương Sơn đến như thể đợi những người biết thưởng thức cái đẹp của nói, biết trân trọng nâng niu.

ð Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
ngo nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Long
27 tháng 1 2021 lúc 12:05

Phan Đình Giót.

Bình luận (0)
Lâm Đức Khoa
30 tháng 1 2021 lúc 13:56

Phan Đình giót

Bình luận (0)
Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Mạnh
6 tháng 2 2021 lúc 13:58

➤ Câu 1: đoạn thơ trên là của bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ, phường thức biểu đạt chính là biểu cảm

➤ Câu 2: Các câu nghi vấn: 

+ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

+ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

+ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

+ Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

+ Thời oanh liệt nay còn đâu?

=> Chức năng để bộc lộ cảm xúc nhớ thương, tiếc nối của con hổ về thời kỳ vàng son đã qua.

➤ Câu 3: Gốc: Sao không bảo nó đến : tức là "nó" chưa đến

Đổi: +Nó đến sao không bảo? : tức là "nó" đã đến, để hỏi

+Không bảo sao nó đến? : tức là không muốn "nó" đến, để khẳng định

Bình luận (0)
Hồng Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
Citii?
5 tháng 12 2023 lúc 20:59

Người mẹ

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 12 2023 lúc 0:03

Nhân vật chính trong bài thơ là người mẹ

Bình luận (0)