Những câu hỏi liên quan
hải ninh nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 4 2023 lúc 5:46

Cứ 4 giây chuyển động thì ta gọi đó là một nhóm chuyển động 

Thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: \(3^0m/s;3^1m/s;3^2m/s;3^3m/s;...;3^{n-1}m/s\) 

Và quãng đường tương ứng của các nhóm đó là:

\(4.3^0m;4.3^1m;4.3^2m;4.3^3m;...;4.3^{n-1}m\)

Quãng đường động tử chuyển động trong thời gian là:

\(s_n=4\left(3^0+3^1+3^2+...+3^{n-1}\right)\)

\(K_n=3^0+3^1+3^2+3^3+....+3^{n-1}\)

\(\Rightarrow K_n+3^n=1+\left(1+3^1+3^2+...+3^{n-1}\right)=1+3K_n\)

\(K_n=\dfrac{3^n-1}{2}\)

\(\Rightarrow s_n=4.\left(\dfrac{3^n-1}{2}\right)=2\left(3^n-1\right)\)

Mà \(s_n=6km=6000m\)

\(\Rightarrow2\left(3^n-1\right)=6000\)

\(\Leftrightarrow3^n-1=\dfrac{6000}{2}\)

\(\Leftrightarrow3^n=2999\)

Ta có: \(3^6=729;3^7=2187;3^8=6561\Rightarrow n=7\)

Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là:
\(2.2186=4372\left(m\right)\)

Quãng đường còn lại là:

\(6000-4372=1628\left(m\right)\)

Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 7):

\(3^7=2187m/s\)

Thời gian để đi hết quãng đường còn lại: \(\dfrac{1628}{2187}\approx0,74\left(s\right)\)

Tổng thời gian chuyển động của động tử: \(7.4+0,74=28,74\left(s\right)\)

Ngoài ra trong lúc chuyển động. động tử có ngừng 7 lần (không chuyển động) mỗi lần ngừng lại là 2 giây

Vậy thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là:

\(28,74+2.7=42,74\left(s\right)\)

Bình luận (0)
Nghiêm Đình Quyền
Xem chi tiết
trần anh tú
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
14 tháng 8 2020 lúc 13:49

Cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động

Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;…….

Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là:

Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1)

Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 Þ Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1)

Þ Kn + 3n = 1 + 3Kn Þ

Vậy: Sn = 2(3n – 1)

Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 Þ 3n = 2999.

Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = 7.

Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là:

2.2186 = 4372 m

Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m

Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8):

37 = 2187 m/s

Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là:

Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là:

7.4 + 0,74 = 28,74 (s)

Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Lan
Xem chi tiết
Nhã Doanh
19 tháng 3 2018 lúc 11:40

tham khảo tại đây:

ĐỀ THI HSG LỚP 8 – MÔN VẬT LÝ

Bình luận (0)
ling Giang nguyễn
15 tháng 8 2020 lúc 15:32

Cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động

Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;…….

Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là:

Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1)

Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 Þ Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1)

Þ Kn + 3n = 1 + 3Kn Þ

Vậy: Sn = 2(3n – 1)

Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 Þ 3n = 2999.

Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = 7.

Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là:

2.2186 = 4372 m

Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m

Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8):

37 = 2187 m/s

Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là:

Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là:

7.4 + 0,74 = 28,74 (s)

Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây.

Bình luận (0)
Tú Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
22 tháng 11 2018 lúc 19:00

chép sai đề r e ơi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2018 lúc 5:31

Vì sau 10 giây người A đuổi kịp người B và người A lúc ban đầu cách người B là 180m nên ta có phương trình 

Quãng đường người A đi được trong 20 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là 

Quãng đường người B đi được trong 20 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2018 lúc 12:34

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s)

Điều kiện x , y > 0.

Chu vi vòng tròn là : 20.π (cm)

Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường 2 vật đi được trong 20 giây chênh lệch nhau đúng bằng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 20x – 20y = 20π.

Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 4x + 4y = 20π.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 37 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của hai vật là 3π cm/s, 2π cm/s.

Chú ý : Chu vi đường tròn bán kính R là : P= 2πR= πd trong đó d là đường kính của đường tròn.

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :

Bước 1 : Lập hệ phương trình

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2017 lúc 5:08

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s)

Điều kiện x , y > 0.

Chu vi vòng tròn là : 20.π (cm)

Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường 2 vật đi được trong 20 giây chênh lệch nhau đúng bằng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 20x – 20y = 20π.

Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 4x + 4y = 20π.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 37 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của hai vật là 3π cm/s, 2π cm/s.

Chú ý : Chu vi đường tròn bán kính R là : P= 2πR= πd trong đó d là đường kính của đường tròn.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vường
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
30 tháng 1 2020 lúc 8:55

Hỏi đáp Vật lý

b) Sử đề: Sau 3s

Giây thứ 5 của động tử thứ nhất đi được:

\(s_5=\frac{v_4}{2}.t=\frac{4}{2}.1=2\left(m\right)\)

\(s_1+s_2+s_3+s_4+s_5=62\left(m\right)\)

Mặt khác: \(s=v.t'=31.2=62\left(m\right)\)

=> Hai động tử gặp nhau. Gặp nhau sau 5s động tử thứ nhất xuất phát. Sau 2s động tử thứ hai xuất phát.

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa