Những câu hỏi liên quan
Vũ Thanh Nhàn
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 12 2021 lúc 19:58

\(MCD:\left(R1//R2\right)ntR3\)

\(=>R=R12+R3=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{12\cdot6}{12+6}+8=12\Omega\)

\(=>I=I12=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\)

\(=>U3=I3\cdot R3=2\cdot8=16V\)

\(=>U12=U1=U2=U-U3=24-16=8V\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=8:6=\dfrac{4}{3}A\\I1=U1:R1=8:12=\dfrac{2}{3}A\end{matrix}\right.\)

\(=>A=UIt=24\cdot2\cdot\dfrac{150}{60}=120\)Wh = 0,12kWh

\(=>T=A\cdot1700=0,12\cdot1700=204\left(dong\right)\)

Bình luận (0)
đỗ duy hoàng
Xem chi tiết
cao thị tâm
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 11 2023 lúc 20:28

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\\ b,I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1A\\ U_1=I.R_1=1.5=5V\\ U_2=U-U_1=20-5=15V\)

Bình luận (0)
Nhật Văn
22 tháng 11 2023 lúc 20:33

a) Đtrở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(ôm\right)\)

b) CĐDĐ đi qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\) 

Vì R1 nt R2: => \(I=I_1=I_2=1A\)

HĐT qua mỗi đèn là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot5=5\left(V\right)\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1\cdot15=15\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Huỳnh Hạnh Ngân
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
1 tháng 7 2023 lúc 20:26

Cách 1

Vì R1 và R2 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,2A\)

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+10=15\Omega\)

Hiệu điện thế toàn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=R_{tđ}.I=15.0,2=3V\)

Cách 2

Vì R1 và R2 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,2A\)

Hiệu điện mắc vào 2 đầu R1 là:

\(\)\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=R_1.I_1=0,2.5=1V\)

Hiệu điện mắc vào 2 đầu R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow U_2=R_2.I_2=10.0,2=2V\)

Hiệu điện thế toàn mạch là:

\(U=U_1+U_2=1+2=3V\)

Bình luận (0)
Xun TiDi
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 10:00

a. \(R=R1+R2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b + c. \(I=I1=I2=2,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U=IR=2,2.100=220\left(V\right)\\U1=I1.R1=2,2.40=88\left(V\right)\\U2=I2.R2=2,2.60=132\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
trương khoa
1 tháng 11 2021 lúc 10:01

MCD R1 nt R2

a,Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b,Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch

\(U=R\cdot I=100\cdot2,2=220\left(V\right)\)

c,Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

\(I_1=I_2=I=2,2\left(A\right)\)

\(U_1=R_1I_1=40\cdot2,2=88\left(V\right)\)

\(U_2=I_2R_2=2,2\cdot60=132\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Menna Brian
Xem chi tiết
missing you =
17 tháng 9 2021 lúc 19:33

R3 chu nhi ? =>R1 nt R2 nt R3

\(\Rightarrow I1=I2=I3=Im=0,2A\)

\(\Rightarrow U1=I1R1=10.0,2=2V,\)

\(\Rightarrow U2=I2R2=3V\)

\(\Rightarrow U3=I3R3=1V=>Um=U1+U2+U3=6V\)

Bình luận (0)
Michel James
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
2 tháng 1 2021 lúc 16:47

Không có mô tả.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2018 lúc 2:37

Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 + R 3  = 3 + 5 + 7 = 15Ω

⇒ Do ba điện trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là như nhau: I = I 1 = I 2 = I 3  = U/ R t đ  = 6/15 = 0,4A.

Bình luận (0)