Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 2 2021 lúc 15:37

a) Kỳ giữa: 8 NST kép, 0 NST đơn

b) Số TB con: 21=2 (TB con)

Số NST ở mỗi TB con: 2n=8 (NST)

Bình luận (0)
35T917 MỘNG TUYỀN
Xem chi tiết
THỊ QUYÊN BÙI
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 17:08

c, số NST trong tất cả các tế bào con được tạo ra là:

\(a2n.2^x=4.8.2^5=1024NST\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 17:09

a, số tế bào con dc tạo ra:

\(2^n=2^4=15tb\)

Bình luận (4)

a) Số tế bào được tạo ra:

\(2^k=2^5=32\left(tế.bào\right)\)

b) - Ở lần NP thứ nhất chỉ có 1 tế bào tham gia.

 Kì đầuKì giữaKì sauKì cuối
Trạng thái NSTKépKépĐơnĐơn
Số lượng NST2n=82n=84n=162n=8
Số tâm động88168
Số cromatit161600

c) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình NP:

\(2n.\left(2^k-1\right)=8.\left(2^5-1\right)=248\left(NST\right)\)

Số NST có trong tất cả các TB con được tạo ra là:

\(2n.2^k=8.2^5=256\left(NST\right)\)

 

Bình luận (1)
Bùi Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Trần Ngân
16 tháng 7 2021 lúc 19:12

a) tế bào ở kì giứa của nguyên phân

vì: nst ở trạng thái kép

   xếp thành 1 hàng ở mp xích đạo.

b)số cromatit là 8

số tâm động là 4

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
16 tháng 7 2021 lúc 19:15

a, Tế bào ở kì giữa nguyên phân do xếp thành hàng trên mp xích đạo .

b, 

Số cromatit : 4n = 8 ( cromatit )

Số tâm động : 2n = 4 ( tâm động )

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Vi
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 10 2021 lúc 17:49

a) 2n = 46 nst

n = 23 nst

b) Kì đầu : 2n = 8 (kép)

   Kì giữa : 2n = 8 (kép)

   Kì sau : 4n = 16 (đơn)

  Kì cuối : 2n = 8 (đơn)

Bình luận (0)
mc299
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 19:03

a.

Số lần nguyên phân là:

2k = 16 

-> k = 4

b.

Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hải
5 tháng 5 2023 lúc 1:30

Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé ! 

a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:

2^n = 16

Từ đó ta có:

n = log2(16) = 4

Vậy số lần nguyên phân là 4.

b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:

Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)

Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:

Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8

Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Smile
18 tháng 5 2021 lúc 19:54
 số NST đơnsố NST képsố tâm độngCromatit
Kì đầu07878156
kì giữa07878156
kì sau15601560
kì cuối780780

 

 

 

 

Bình luận (0)
Laville Venom
18 tháng 5 2021 lúc 21:05

huhu chưa lên lớp 10 nên chưa bk làm 

Bình luận (0)
Noop
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
15 tháng 4 2022 lúc 22:46

Bạn tham khảo 2 link lý thuyết ở dưới cô có viết về cách làm bài này rồi nha! Chúc bn học tốt!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-9-nguyen-phan.1861/

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-10-giam-phan.1862/

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hải
5 tháng 5 2023 lúc 1:27

Đây là đáp án của mình bạn nhé ! hãy tham khảo và nhấn like cho mình nhé !

Trong quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm, trạng thái và số NST/nhiễm sắc thể của tế bào con sẽ thay đổi như sau:

Kì G1: tế bào sẽ có bộ NST 2n=8 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Kì S: Trong giai đoạn này, bộ NST nhân đôi trở thành 4n=16. Tuy nhiên, số nhiễm sắc thể vẫn giữ nguyên là 2n=8, vì mỗi nhiễm sắc thể được nhân đôi.Kì G2: Tế bào sẽ có bộ NST 4n=16 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Kì M: Trong giai đoạn này, tế bào sẽ trải qua phân kì mitosis để tạo ra hai tế bào con. Mỗi tế bào con có bộ NST 2n=8 và số nhiễm sắc thể 2n=8.

Vì vậy, sau một lần nguyên phân, hai tế bào con mới hình thành sẽ có bộ NST và số nhiễm sắc thể giống nhau, đều là 2n=8.

Bình luận (0)