Xác định số lượng, diện tích của từng phòng và các vật dụng cần thiết cho mỗi loại phòng
Có một chiếc ca nô bằng kim loại nhôm. Gải thiết không có lớp Oxit ở bề mặt nhôm. làm sao để xác định được số nguyên tử nhôm có trong chiếc ca nô. Nêu cách làm và cho biết biểu thức tính. Biết trong phòng thí nghiệm có dụng cụ để xác định khối lượng và thể tích.
ta có thể xem cái ca đơn giản 1 chút.có nghĩa là không có quai.
ta có đường kính của 1 nguyên tử Al là 0,25 nm = 0,25.10^-6 m.
giả sử rằng cái ca chỉ cao 0,25.10^-6 m thì :
số nguyên tử Al sẽ được xếp thành vòng của cái ca.tức là chu vi của cái ca đó.
số nguyên tử Al = chu vi ca / (0,25.10^-6).
điều kiện nguyên tử Al là 1 hình tròn.
ví dụ :
l : là hằng số 0,25.10^-6.
p : chu vi ca.
h : chiều cao của ca.
n : số nguyên tử Al.
ch.cao of ca = l thì n = p/l
vậy nếu ch.cao of ca = h thì n = h.p/l^2 (cái này là nhân chéo chia ngang từ cái ở trên đó).
tất cả phải cùa đơn vị nhen.k biêt đúng hay sai nữa.
đổi 40 cm = 0,4 m
diện tích 1 viên gạch là : \(0,4\times0,4=0,16m^2\)
cách 1: diện tích 7 căn phòng là : \(40\times7=280m^2\)
Số viên gạch cần tới là : \(280:0,16=1750\text{ viên}\)
cách 2 : Số viên gach cần tới trong 1 phòng là : \(40:0,16=250\text{ viên}\)
7 căn phòng thì cần số viên gạch là : \(250\times7=1750\text{ viên}\)
bạn đã học số thập phân chưa
Tính diện tích xung quanh và thể tích của phòng học.
Chia lớp thành các nhóm để đo kích thước của phòng học.
+ Ghi tên phòng học cần đo.
+ Ước lượng kích thước phòng học khi đo.
+ Tính diện tích xung quanh và thể tích từ số đo ước lượng và số đo thực tế.
+ Ghi cả 2 kết quả vào phiếu học tập để so sánh và rút kinh nghiệm.
Tên phòng | Ước lượng kích thước | Kích thước đo được | Diện tích xung quanh | Thể tích |
Lớp 7A3 | Chiều dài: 8 m Chiều rộng: 6 m Chiều cao: 4 m | Chiều dài:8,5 m Chiều rộng: 6,5 m Chiều cao: 3,6 m | 108 m2 | 198,9 m3 |
Cho một cốc nước ấm để trong điều kiện nhiệt độ phòng.
a) Em hãy lựa chọn các dụng cụ, thiết bị phù hợp có trong phòng thí nghiệm để xác định nhiệt độ, khối lượng và thể tích của nước trong cốc.
b) Sau 10 phút, nhiệt độ của nước trong cốc thay đổi thế nào?
c) Em đã sử dụng các kĩ năng nào để giải quyết các vấn đề trên?
a)
- Để đo nhiệt độ nước trong cốc em sử dụng nhiệt kế
- Để đo khối lượng nước trong cốc em sử dụng cân:
+ Lấy một chiếc cốc khô (cốc 2);
+ Cân khối lượng của cốc 2 khi chưa có nước.
+ Rót nước từ cốc 1 vào cốc 2.
+ Cân khối lượng của cốc nước 2 (chứa nước).
+ Lấy khối lượng cốc 2 khi đã chứa nước trừ đi khối lượng cốc 2 khi chưa có nước em sẽ xác định được khối lượng nước trong cốc.
- Để đo thể tích nước em sử dụng ống đong:
b) Sau 10 phút nhiệt độ của nước trong cốc sẽ giảm xuống.
c) Sau khi thực hiện các thao tác, có kết quả để trả lời các câu hỏi trên, em đã sử dụng các kĩ năng như: kĩ năng quan sát (đọc được các giá trị về nhiệt độ, thể tích, khối lượng của nước), kĩ năng đo (biết dùng dụng cụ ống đong, nhiệt kế và cân) để xác định các giá trị cần tìm và kĩ năng dự đoán để dự đoán về sự thay đổi nhiệt độ của nước sau 10 phút.
Câu 18: vì sao cần phải phân loại thế giới sống A. Để đạt và gọi tên các sinh vật khi cần thiết B. Để xác định số lượng các sinh vật trên trái đất C. Để thấy được sự khác nhau giữa các sinh vật D. Để xác định vị trí của các sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn
Tính diện tích và chu vi của sân bóng, vườn trường, phòng học nghệ thuật,...
Học sinh từng nhóm quan sát một số công trình kiến trúc trong trường, thảo luận và xác định hình dạng của chúng. Sau đó đo các kích thước để tính chu vi, diện tích ( Chẳng hạn: sân trường, bồn hoa, sân khấu, sân bóng, nền nhà phòng máy tính, bảng tin, vườn trường,...)
Có thể quan sát, ước lượng các kích thước khi đo và tính chu vi, diện tích.
+ Ghi tên hình dạng, kích thước, chu vi, diện tích vào phiếu học tập khi đo và tính toán.
+ Nêu nhận xét về hình dạng và các kích thước, kiến trúc có phù hợp với hoạt động học tập, sinh hoạt của giáp viên, học sinh trong trường không? Vì sao?
+ Các em tiến hành đo chiều dài, chiều rộng của sân bóng, vườn trường, phòng, nghệ thuật,...
+ Xác định hình dạng của các đối tượng trên : Hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi,...
+ Áp dụng công thức tính chu vi và diện tích với mỗi hình đã được học ở các bài trước.
+ Nêu nhận xét.
Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hoá của kim loại nào đó, ta cần sừ dụng các thiết bị:
A. Vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây.
B. Ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây.
C. Cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây.
D. Cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây.
Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hoá của kim loại nào đó, ta cần sừ dụng các thiết bị:
A. Vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây
B. Ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây.
C. Cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây
D. Cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây
Đáp án C
+ Ta có: m = A . I . t F . n ⇒ k = c A n = A F . n = m I . t ⇒ phải xác định m, I, t
Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hoá của kim loại nào đó, ta cần sừ dụng các thiết bị:
A. Vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây
B. Ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây
C. Cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây
D. Cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây
Chọn đáp án C
Ta có: m = A . I . t F . n ⇒ k = c A n = A F . n = m I . t ⇒ phải xác định m, I, t
Một trường tiểu học muốn lát lại nền các phòng học.Người ta tính rằng có 7 phòng học cần lát lại nền,mỗi phòng đều có diện tích nền là 40 m2 VÀ CHỈ DÙNG TOÀN LOẠI GẠCH VUÔNG CÓ CHIỀU DÀI LÀ 40 CM . HỎI CẦN MUA ÍT NHẤT BAO NHIÊU VIÊN GẠCH HOA CÙNG LOẠI THÌ LẶT ĐỦ CÁC PHÒNG HỌC ĐÃ DỰ ĐỊNH ? (COI DIỆN TÍCH MẠCH VỮA KHÔNG ĐÁNG KỂ ) TÍNH BẰNG 2 CÁCH
Diện tích 1 viên gạch là 40 nhân 40 = 1600 cm vuông = 0,16 m vuông
1 phòng cần : 40 : 0,16 = 250 viên gạch
7 phòng cần : 250 nhân 7 = 1750 viên
Đáp số : 1750 viên gạch
bài này mik làm rồi mà quên sory ban nha