Tính khối lượng mol của các chất: H2, P¬2O5, Mg
Tính khối lượng mol của các chất: H2, O2, H2O, CO2, Al2O3, Fe, Mg. to cần gấp ạ
\(M_{H_2}=1.2=2g/mol\\ M_{O_2}=16.2=32g/mol\\ M_{CO_2}=12+16.2=44g/mol\\ M_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102g/mol\\ M_{Fe}=56g/mol\\ M_{Mg}=24g/mol\)
Cho 9,6 gam Mg tác dụng với 0,5 mol HCl thu được MgCl2 và khí H2.
a/Viết ptp ư
b/Cho biết chất nào hết,chất nào dư sau phản ứng.Tính số mol chất dư.
c/Tính thể tích của H2 (ĐKTC) và khối lượng của MgCl2 thu được.
a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b) \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,5}{2}\) => Mg dư,HCl hết
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,25<--0,5--->0,25--->0,25
=> nMg(dư) = 0,4 - 0,25 = 0,15 (mol)
c) \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)
Cho 13 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn tan hết trong HCl a.Nếu tổng số mol 3 kim loại trong A là 0,3 mol, tỉ lệ số mol giữa Fe và Mg là 1:1 Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A b.Dẫn toàn bộ H2 qua 80 g CuO nung nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Gọi \(n_{Fe}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Mg}=\dfrac{1}{1}.a=a\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Zn}=0,3-a-a=0,3-2a\left(mol\right)\)
\(\rightarrow65\left(0,3-2a\right)+56a+24a=13\\ \Leftrightarrow a=0,13\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=n_{Mg}=0,13\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3-0,13.2=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{56.0,13}{13}.100\%=56\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{24.0,13}{13}.100\%=24\%\\\%m_{Zn}=100\%-56\%-25\%=20\%\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
Theo pthh: nH2 = nkim loại = 0,3 (mol)
\(n_{CuO}=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 1 > 0,3 => CuO dư
Chất rắn sau pư gồm: CuO dư, Cu
Theo pthh: nCuO (pư) = nCu = nH2 = 0,3 (mol)
=> mchất rắn = 80,(1 - 0,3) + 64.0,3 = 75,2 (g)
hoà tan 11.6 gram hỗn hợp A ( Mg,CuO) cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCL . sau phản ứng thu đc 3,36 lit h2 ( đktc)
a,viết PTHH
b,tính %theo khối lượng các chất trong A
c,tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,15--0,3--------------0,15
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
0,1------0,2
n H2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
=>%m Mg=\(\dfrac{0,15.24}{11,6}.100=31,03\%\)
=>m CuO=8g =>n CuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1 mol
=>%m CuO=68,97%
=>CM HCl=\(\dfrac{0,3+0,2}{0,2}\)=2,5M
Cho 8,9g Mg, Zn tác dụng với 200g dung dịch HCL xM. Sau phản ứng thu được 2,24 l khí H2 ở đktc?
a) Viết PTHH
b) Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
c) Tính nồng độ mol của HCL đã dùng?
d) Tính nồng độ mol các chất thu đc sau phản ứng?
Giúp mình nhanh với:((
Hãy tính
a. Khối lượng của hỗn hợp gồm 0,12 mol Fe(OH)2 và 0,15 mol Mg(OH)2.
b. Thể tích của hỗn hợp gồm 0,25 mol NO2, 0,1 mol NO và 0,05 mol N2O (đktc).
c. Khối lượng của 10,08 lít chất khí A (đktc), biết A có tỉ khối so với H2 là 23.
d. Khối lượng mol của 6,72 lít hỗn hợp khí CO2 và O2, biết tỉ lệ mol CO2:O2 là 2:1.
\(a.\)
\(m_{hh}=0.12\cdot90+0.15\cdot58=19.5\left(g\right)\)
\(b.\)
\(V_{hh}=\left(0.25+0.1+0.05\right)\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)
\(c.\)
\(n_A=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)
\(M_A=23\cdot2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_A=0.45\cdot46=20.7\left(g\right)\)
\(d.\)
\(n_{hh}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
Vì CO2 : O2 = 2 : 1
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0.2\left(mol\right),n_{O_2}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=0.2\cdot44+0.1\cdot32=12\left(g\right)\)
\(\overline{M}=\dfrac{12}{0.3}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Cho 0,15 mol Magie(Mg) vào dung dịch chứ 0,2 mol axit clohidric(HCl)
a) Viết PTHH
b) Tính thể tích H2 thu được ở (đktc)
c) Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng
a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b) Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) => HCl hết, Mg dư
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,1<--0,2-------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) mMg(dư) = 24(0,15 - 0,1) = 1,2 (g)
a) Mg (0,1 mol) + 2HCl (0,2 mol) \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (0,1 mol).
b) Thể tích khí hiđro thu được là 0,1.22,4=2,24 (lít).
c) Khối lượng magie dư sau phản ứng là (0,15-0,1).24=1,2 (g).
hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào 200ml đ HCL,phản ứng thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc)
a. Viết PTHH.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ mol của axit đã dùng .
d. Tính khối lượng muối tạo thành
e. Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch ko đổi.
a
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,15<-0,15<--0,15<----0,15
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,16-->0,32---->0,16
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\\ m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)
b
\(\%m_{Mg}=\dfrac{3,6.100\%}{10}=36\%\\ \%m_{MgO}=\dfrac{6,4.100\%}{10}=64\%\)
c
\(n_{MgO}=\dfrac{6,4}{40}=0,16\left(mol\right)\)
\(CM_{HCl}=\dfrac{0,15+0,32}{0,2}=2,35M\)
d
\(m_{MgCl_2}=\left(0,15+0,16\right).95=29,45\left(g\right)\)
e
\(CM_{MgCl_2}=\dfrac{0,15+0,16}{0,2}=1,55M\)
hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào 200ml đ HCL,phản ứng thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc)
a. Viết PTHH.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ mol của axit đã dùng .
d. Tính khối lượng muối tạo thành
e. Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch ko đổi.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) (*)
Phương trình hóa học
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (**)
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (***)
b) Từ (*) và (**) ta có \(n_{Mg}=0,15\Leftrightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{3,6}{10}.100\%=36\%\)
\(\%MgO=\dfrac{6,4}{10}.100\%=64\%\)
c) Xét phản ứng (**) ta có \(m_{MgO}=6,4\left(g\right)\Leftrightarrow n_{MgO}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\) (1)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0,32\left(mol\right)\)
Tương tự có số mol HCl trong phản ứng (*) là 0,3 mol
\(C_M=\dfrac{0,32+0,3}{0,2}=3,1\left(M\right)\)
d) Từ (1) ; (*) ; (**) ta có : \(n_{MgCl_2}=0,15+0,16=0,31\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,31.95=29,45\left(g\right)\)
e) \(C_M=\dfrac{0,31}{0,2}=1,55\left(M\right)\)