Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
5 tháng 11 2023 lúc 22:12

Tham khảo:

Bước 1: Viết cấu hình electron và ô orbital của lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử H, F

Bước 2: Chỉ ra các AO có thể xen phủ tạo liên kết đơn trong các phân tử H2, F2, HF.

- Trong phân tử H2: 2 AO s xen phủ trục tạo liên kết đơn.

- Trong phân tử F2: 2 AO p xen phủ trục tạo liên kết đơn.

- Trong phân tử HF: 1 AO s của H và 1 AO p của F xen phủ trục tạo liên kết đơn

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
3 tháng 9 2023 lúc 14:50

Bước 1: Viết cấu hình electron và ô orbital của lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử H, F
loading...

Bước 2: Chỉ ra các AO có thể xen phủ tạo liên kết đơn trong các phân tử H2, F2, HF.

- Trong phân tử H2: 2 AO s xen phủ trục tạo liên kết đơn.

- Trong phân tử F2: 2 AO p xen phủ trục tạo liên kết đơn.

- Trong phân tử HF: 1 AO s của H và 1 AO p của F xen phủ trục tạo liên kết đơn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 16:37

Đáp án: A.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 0:11

Số hiệu nguyên tử Z

Orbital

Số electron độc thân

1

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

2

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng

0

3

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

4

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

5

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

6

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

2

7

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

3

8

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

2

9

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

10

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

0

11

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

12

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

0

13

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

14

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

2

15

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

3

16

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

2

17

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

18

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

19

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

20

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

 
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng (giống như nguyên tử Mg) => Dễ dàng cho đi 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm

- O có 6 electron ở lớp ngoài cùng => Dễ dàng nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm

Cái sơ đồ em vẽ vòng e của 2 nguyên tử dùng dấu + xong -> thành 2 vòng e các nguyên tử sát nhau

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2017 lúc 7:43

C đúng.

Trong tất cả các hợp chất F chỉ có số oxi hóa -1 do F có độ âm điện lớn nhất.

Các nguyên tố halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa +1; +3; +5; +7

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2017 lúc 14:33

Nguyên tử của nguyên tố Beri và Magie có cùng số electron lớp ngoài cùng (2 electron lớp ngoài cùng).

Minh Lệ
Xem chi tiết

Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.

Từ đây em tự vẽ khi mỗi nguyên tử góp 1e dùng chung

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2019 lúc 2:23

Các phát biểu đúng: (1), (2), (4)

Chọn đáp án C