Vào mùa đông, mùa hè những cây con thường chết hàng loạt Vì sao. Nêu một số biện pháp
- Chế độ ăn uống vào mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?
- Vào mùa hè, ta cần làm gì để chống nóng?
- Để chống rét, ta cần làm gì?
- Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?
- Việc xây nhà, công sở,.. cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, lạnh?
- Trồng cây xanh có phải là biện pháp chống nóng không? Tại sao?
- Chế độ ăn uống vào mùa hè cần chú ý bổ sung nước, vitamin, ăn rau và ăn nhiều hoa quả.
- Mùa đông cần ăn các thức ăn nóng, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể.
- Để chống nóng ta nên đội mũ, mặc áo chống nắng, sử dụng quạt và điều hòa hợp lý, rèn luyện thân thể..
- Để chống rét ta nên mặc quần áo nhiều lớp, sử dụng quạt sưởi, chăn,…
- Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng vì nó giúp cơ thể tăng sức chịu đựng và thích ứng được với điều kiên khắc nghiệt của môi trường.
- Việc xây nhà, công sở,.. nên chú ý đến hướng làm nhà để tránh ánh nắng chiếu trực tiếp và tránh gió mùa. Có thể sử dụng các tấm thạch cao cách nhiệt,…
- Trồng cây xanh là một biện pháp chống nóng vì tạo bóng mát, giúp không khí trong lành hơn.
Vì sao một số loài cây hai năm thường ra hoa vào mùa xuân sau khi trải qua mùa đông lạnh giá?
Tham khảo:
Một số loài cây hai năm thường ra hoa vào mùa xuân sau khi trải qua mùa đông lạnh giá vì nhiệt độ ảnh hưởng quan trọng đến sự ra hoa của các cây hai năm, đây là hiện tượng xuân hóa, nghĩa là cây chỉ ra hoa khi trải qua một giai đoạn nhiệt độ lạnh tự nhiên hoặc nhân tạo. Giúp kéo dài thời gian sinh trưởng, tăng sức chống chịu của cây với điều kiện lạnh giá.
Giải thích vì sao loài chim ,loài thú thường sinh sản vào cuối mùa đông ,đầu mùa hè
Vì sao mùa đông da thường trắng hơn mùa hè?
A. Sắc tố da tạo ra ít
B. Da không bị cháy vì nắng
C. Lớp mỡ dưới da dày lên
D. Mạch máu co lại
Chọn đáp án: A
Giải thích: Sắc tố da tạo ra để bảo vệ da khỏi ánh nắng gay gắt, khi điều kiện môi trường thay đổi chúng sẽ tự mất đi.
Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường thấy có "khói" hay còn gọi là hơi. -Vì sao "khói" lại hình thành -Vì sao chúng ta không quan sát thấy điều đó vào mùa hè. *Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy. Giúp mk với mn ơi. Mk đang cần gấp
- Vì khi trời lạnh, hơi nước ngưng tụ lại nên hình thành "khói"
- Vì mùa hè trời nóng, hơi nước đã bay hơi
Tìm và nêu rõ biện pháp nghệ thuật
Cây bàng mùa đông
Suốt mùa hè chịu nắng
Che mát các em chơi
Đến đêm đông giá lạnh
Lá còn cháy đỏ trời
đoạn thơ trên đã sử dụng BPTT : nhân hóa
tác dụng : miêu tả sức sống mãnh liệt của cây bàng vào những mùa hè và màu đông thời tiết khắc nghiệt.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây nói về thường biến?
(1) Trên cây hoa giấy đó xuất hiện cành hoa trắng.
(2) Cây bàng rụng lá về mùa đông, đến mùa xuân lại đâm chồi nảy lộc.
(3) Lợn con sinh ra có vành tai xẻ thùy, chân dị dạng.
(4) Một số loài thú ở xứ lạnh có bộ lông dày, màu trắng vào mùa đông; mùa hè có bộ lông thưa, màu vàng hoặc xám.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Trong các ví dụ trên:
Các ví dụ 1, 3 nói về hiện tượng đột biến gen
Các ví dụ 2, 4 nói về thường biến
Cùng một vật, vào mùa đông hay mùa hè vật có nội năng lớn hơn? Vì sao?
Tham khảo!
Với cùng một vật, vào mùa đông và mùa hè, nhiệt độ và áp suất xung quanh vật sẽ khác nhau. Thông thường, vào mùa đông, nhiệt độ xung quanh vật thấp hơn so với mùa hè. Vì vậy, trong điều kiện bình thường, nếu không có sự thay đổi đáng kể về thành phần và thể tích của vật, nội năng của vật sẽ thấp hơn vào mùa đông do sự giảm nhiệt độ.
- Vào mùa đông hay mùa hè nước trong ao, hồ bay hơi nhiều hơn ?
- Vì sao vào mùa đông ta thấy nhiều hơi nước hơn mùa hè ?