câu 4 : trình bày ảnh hưởng của địa hình đến sự phân hóa tự nhiên
Sự phân hóa đa dạng của địa hình có ảnh hưởng đến sự hình thành các điều kiện tự nhiên cũng như quá trình khai thác kinh tế ở nước ta. Hãy nêu một số ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đến tự nhiên và các hoạt động kinh tế.
Tham khảo:
- Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao. Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa. Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần. Hai bên sườn của địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.
- Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
Tham khảo
- Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao. Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa. Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần. Hai bên sườn của địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.
- Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
Trình bày những điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư thế giới (địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nước )
refer
a) Khí hậu. Khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phân bố dân cư. ...b) Nguồn nước. ...c) Địa hình và đất đai. ...d) Tài nguyên khoáng sản. ...a) Trình độ phát triển lực lượng sản xuất. ...b) Tinh chất của nền kinh tế ...c) Lịch sử khai thác lãnh thổ
refer
a) Khí hậu. Khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phân bố dân cư. ...b) Nguồn nước. ...c) Địa hình và đất đai. ...d) Tài nguyên khoáng sản. ...a) Trình độ phát triển lực lượng sản xuất. ...b) Tinh chất của nền kinh tế ...c) Lịch sử khai thác lãnh thổ
Trình bày những đặc điểm chính của địa hình vùng Tây Bắc. Những đặc điểm đó ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu vùng này như thế nào ?
Vùng núi Tây Bắc:
- Giữa sông Hồng và sông Cả
- Địa hình cao nhất nước ta
- Hướng núi chính là Tây Bắc-Đông Nam (Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh…)
- Hướng nghiêng: Thấp dần về phía Tây; Phía Đông là núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn, Phía Tây là núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào, ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông (S. Đà, S. Mã, S. Chu…)
a) Đặc điểm chính của địa hình tây bắc
- Địa hình cao nhất nước ta.
- Hướng tây bắ - đông nam
- Địa hình gồm 3 dải :
+ Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới khủy sông Đà, có đình Phanxipang ( 3143m)
+ Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào từ Khoan La San đến Sông Cả. Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng : sông Đà, sông Mã, sông Chu.
b) Ảnh hưởng của địa hình vùng Tây Bắc đến sự phân hóa khí hậu của vùng.
- Làm cho khí hậu phân hóa theo độ cao
- Làm cho khí hậu phân hóa theo hướng địa hình
Kinh tế :
Bản đồ cho thấy sự phân bố toàn cầu của sản lượng công nghiệp vào năm 2005, dựa trên một tỷ lệ phần trăm của nước đứng đầu, Hoa Kỳ.
Ngay từ thời xưa, người ta đã nhận ra rằng không có công nghiệp thì kinh tế không giàu.Thông qua công nghiệp hóa, các nguồn lực được phân bổ nhiều hơn cho khu vực công nghiệp là khu vực mà năng suất lao động được nâng cao nhanh chóng. Nhờ đó, kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh hơn. Tuy nhiên, cùng với các chu kỳ đầu tư thiết bị, lưu kho, công nghiệp hóa làm cho chu kỳ kinh tế trở nên rõ nét hơn. Khi công nghiệp với đặc trưng sản xuất quy mô lớn (sản xuất hàng loạt) phát triển, nó sẽ cần nhiều đầu vào hơn và cần thêm thị trường tiêu thụ, nên công nghiệp hóa làm cho thương mại nội địa lẫn thương mại quốc tế phát triển. Công nghiệp phát triển thu hút nhiều lao động hơn, làm tăng thu nhập cho họ nhưng cũng dễ làm họ mất việc hơn vào những lúc suy thoái kinh tế hay xí nghiệp phá sản.
Xã hội :
Công nghiệp hóa nảy sinh những vấn đề của riêng nó. Những áp lực của đời sống hiện đại gồm ô nhiễm tiếng ồn, không khí, nước, dinh dưỡng nghèo nàn, máy móc nguy hiểm, công việc cộng đồng, sự cô đơn, vô gia cư và lạm dụng vật chất. Những vấn đề sức khỏe ở các quốc gia công nghiệp gây ra bởi các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa.
Cơ cấu GDP của lực lượng khu vực và lao động theo nghề nghiệp. Các thành phần: màu xanh lá cây: ngành nông nghiệp, Màu đỏ: Ngành công nghiệp, màu xanh nước biển: ngành dịch vụ.
Cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa sẽ phát triển. Sự hình thành và phát triển của các đô thị lại dẫn tới sự bùng nổ dân số, và sự phát triển của xã hội đại chúng. Từ đó, chế độ chính trị và pháp luật cũng có những thay đổi. Những tập quán và truyền thống của xã hội nông nghiệp bị mai một. Công nghiệp hóa làm tăng sự mất công bằng trong phân phối thu nhập giữa các địa phương, các nhóm dân cư, các tầng lớp xã hội.
Công nghiệp hóa dẫn tới ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp gia tăng.
Trước kia, quá trình công nghiệp hóa dẫn tới gia tăng nhu cầu về nguyên liệu và thị trường là nguyên nhân của việc các nước phương Tây đi xâm chiếm thuộc địa. Và mâu thuẫn trong xâm chiếm thuộc địa dẫn tới hàng loạt cuộc chiến tranh trong đó ác liệt nhất là Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai.
Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc? Đặc điểm ấy ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu như thế nào? Cho ví dụ cụ thể?
Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc? Đặc điểm ấy ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu như thế nào? Cho ví dụ cụ thể?
Tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với:
- Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên.
- Khai thác kinh tế.
(*) Tham khảo: Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình của khu vực Tây Bắc và Đông Bắc
1. Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên
♦ Đối với khí hậu
- Khu vực Đông Bắc
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn. Nhiệt độ mùa đông xuống thấp có thể xuống 0℃; mùa hè khí hậu mát mẻ.
- Khu vực Tây Bắc:
+ Khí hậu phân hóa theo độ cao và được dãy Hoàng Liên Sơn ngăn không cho gió mùa Đông Bắc như khu vực Đông Bắc; nên nhiệt độ ấm hơn vùng Đông Bắc 2-3℃.
+ Mùa hè chịu ảnh hưởng của gió phơn ở một số tỉnh ở Tây Bắc.
♦ Đối với sông ngòi
- Khu vực Đông Bắc: các sông thường chảy theo hướng vòng cung như sông Cầu, sông Lục Nam, sông Thương,…
- Khu vực Tây Bắc: các sông thường chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
♦ Đối với đất:
- Khu vực Đông Bắc: chủ yếu là đất Feralit
- Khu vực Tây Bắc: chủ yếu là đất Feralit và đất mùn núi cao.
♦ Đối với sinh vật:
- Khu vực Đông Bắc: chủ yếu là các sinh vật cận nhiệt đới gió mùa
- Khu vực Tây Bắc: chủ yếu là các sinh vật cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới
2. Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với khai thác kinh tế
- Khu vực Đông Bắc:
+ Khí hậu mát mẻ, địa hình núi Cacxtơ nhiều hang động nổi tiếng, thuận lợi cho sự phát triển của du lịch.
+ Có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng.
+ Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,…
- Khu vực Tây Bắc:
+ Dọc biên giới Việt - Trung và Việt - Lào nhiều đỉnh núi, cao nguyên nổi tiếng, thuận lợi cho sự phát triển của du lịch.
+ Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,…
+ Có nhiều đồng cỏ tự nhiên rộng lớn, thuận lợi cho chăn nuôi gia súc.
+ Có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng.
+ Sông ngòi có tiềm năng lớn về thủy điện.
+ Tuy nhiên, địa hình bị chia cắt mạnh, gây khó khăn cho giao thông và cần chú ý đến công tác phòng chống thiên tai (lũ quét, sạt lở đất),…
Tham khảo
Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình của khu vực Tây Bắc và Đông Bắc
1. Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên
♦ Đối với khí hậu
- Khu vực Đông Bắc
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn. Nhiệt độ mùa đông xuống thấp có thể xuống 0℃; mùa hè khí hậu mát mẻ.
- Khu vực Tây Bắc:
+ Khí hậu phân hóa theo độ cao và được dãy Hoàng Liên Sơn ngăn không cho gió mùa Đông Bắc như khu vực Đông Bắc; nên nhiệt độ ấm hơn vùng Đông Bắc 2-3℃.
+ Mùa hè chịu ảnh hưởng của gió phơn ở một số tỉnh ở Tây Bắc.
♦ Đối với sông ngòi
- Khu vực Đông Bắc:các sông thường chảy theo hướng vòng cung như sông Cầu, sông Lục Nam, sông Thương,…
- Khu vực Tây Bắc:các sông thường chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
♦ Đối với đất:
- Khu vực Đông Bắc:chủ yếu là đất Feralit
- Khu vực Tây Bắc:chủ yếu là đất Feralit và đất mùn núi cao.
♦ Đối với sinh vật:
- Khu vực Đông Bắc:chủ yếu là các sinh vật cận nhiệt đới gió mùa
- Khu vực Tây Bắc: chủ yếu là các sinh vật cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới
(*) Tham khảo: Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình của khu vực Tây Bắc và Đông Bắc
1. Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên
♦ Đối với khí hậu
- Khu vực Đông Bắc
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn. Nhiệt độ mùa đông xuống thấp có thể xuống 0℃; mùa hè khí hậu mát mẻ.
- Khu vực Tây Bắc:
+ Khí hậu phân hóa theo độ cao và được dãy Hoàng Liên Sơn ngăn không cho gió mùa Đông Bắc như khu vực Đông Bắc; nên nhiệt độ ấm hơn vùng Đông Bắc 2-3℃.
+ Mùa hè chịu ảnh hưởng của gió phơn ở một số tỉnh ở Tây Bắc.
♦ Đối với sông ngòi
- Khu vực Đông Bắc: các sông thường chảy theo hướng vòng cung như sông Cầu, sông Lục Nam, sông Thương,…
- Khu vực Tây Bắc: các sông thường chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
♦ Đối với đất:
- Khu vực Đông Bắc: chủ yếu là đất Feralit
- Khu vực Tây Bắc: chủ yếu là đất Feralit và đất mùn núi cao.
♦ Đối với sinh vật:
- Khu vực Đông Bắc: chủ yếu là các sinh vật cận nhiệt đới gió mùa
- Khu vực Tây Bắc: chủ yếu là các sinh vật cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới
2. Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với khai thác kinh tế
- Khu vực Đông Bắc:
+ Khí hậu mát mẻ, địa hình núi Cacxtơ nhiều hang động nổi tiếng, thuận lợi cho sự phát triển của du lịch.
+ Có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng.
+ Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,…
- Khu vực Tây Bắc:
+ Dọc biên giới Việt - Trung và Việt - Lào nhiều đỉnh núi, cao nguyên nổi tiếng, thuận lợi cho sự phát triển của du lịch.
+ Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,…
+ Có nhiều đồng cỏ tự nhiên rộng lớn, thuận lợi cho chăn nuôi gia súc.
+ Có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng.
+ Sông ngòi có tiềm năng lớn về thủy điện.
+ Tuy nhiên, địa hình bị chia cắt mạnh, gây khó khăn cho giao thông và cần chú ý đến công tác phòng chống thiên tai (lũ quét, sạt lở đất),…
a) Em hãy lấy 2vd chứng minh ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên ở nước ta b). Phân tích những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế -xã hội ở địa phương em
a)
- Đồng bằng sông Hồng: Địa hình này chủ yếu là đất thấp, nằm dưới tác động trực tiếp của sông Hồng và các nhánh sông. Điều này tạo nên một môi trường đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa nước và một số loại cây trồng khác như khoai lang, khoai tây.
- Đồng bằng sông Cửu Long: là một vùng đồng bằng lớn với đất phù sa màu mỡ do sự bồi tụ của hệ thống sông Cửu Long, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt, đặc biệt là lúa nước.
b) Tuỳ theo địa phương mà em thay đổi cho phù hợp:b) **Những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em**:
- Nông nghiệp: Địa hình bằng phẳng và đất phù sa giúp phát triển nông nghiệp, nhất là trồng trọt và chăn nuôi.
- Du lịch: Địa hình đa dạng với núi, sông, biển, hang động... thu hút du khách, phát triển ngành du lịch và tạo ra nhiều việc làm.
- Khai thác tài nguyên: Địa hình có sự phân bố của các loại khoáng sản giúp thu hút đầu tư vào lĩnh vực khai thác.
- Giao thông: Địa hình bằng phẳng giúp xây dựng hạ tầng giao thông, thuận lợi cho việc kết nối vận chuyển và thương mại.
Trình bày ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố thực vật động vật trên trái đất.
a. Đối với thực vật
- Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.
+ Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.
+ Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.
- Địa hình:
+Chân núi: rừng lá rộng
+Sườn núi: rừng lá hỗn hợp
+Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim
- Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.
b. Đối với động vật
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.
- Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.