Bài 6. Hợp chúng quốc Hoa Kì - Kinh tế (Tiết 2)

Cẩm Vi Trần
Trình bày ảnh hưởng của phân hóa tự nhiên đến phát triển công nghiệp của hoa kì
Nhật Muynh
24 tháng 1 2021 lúc 22:21

Kinh tế :

Bản đồ cho thấy sự phân bố toàn cầu của sản lượng công nghiệp vào năm 2005, dựa trên một tỷ lệ phần trăm của nước đứng đầu, Hoa Kỳ.

Ngay từ thời xưa, người ta đã nhận ra rằng không có công nghiệp thì kinh tế không giàu.Thông qua công nghiệp hóa, các nguồn lực được phân bổ nhiều hơn cho khu vực công nghiệp là khu vực mà năng suất lao động được nâng cao nhanh chóng. Nhờ đó, kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh hơn. Tuy nhiên, cùng với các chu kỳ đầu tư thiết bị, lưu kho, công nghiệp hóa làm cho chu kỳ kinh tế trở nên rõ nét hơn. Khi công nghiệp với đặc trưng sản xuất quy mô lớn (sản xuất hàng loạt) phát triển, nó sẽ cần nhiều đầu vào hơn và cần thêm thị trường tiêu thụ, nên công nghiệp hóa làm cho thương mại nội địa lẫn thương mại quốc tế phát triển. Công nghiệp phát triển thu hút nhiều lao động hơn, làm tăng thu nhập cho họ nhưng cũng dễ làm họ mất việc hơn vào những lúc suy thoái kinh tế hay xí nghiệp phá sản.

Xã hội :

Công nghiệp hóa nảy sinh những vấn đề của riêng nó. Những áp lực của đời sống hiện đại gồm ô nhiễm tiếng ồn, không khí, nước, dinh dưỡng nghèo nàn, máy móc nguy hiểm, công việc cộng đồng, sự cô đơn, vô gia cư và lạm dụng vật chất. Những vấn đề sức khỏe ở các quốc gia công nghiệp gây ra bởi các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa.

Cơ cấu GDP của lực lượng khu vực và lao động theo nghề nghiệp. Các thành phần: màu xanh lá cây: ngành nông nghiệp, Màu đỏ: Ngành công nghiệp, màu xanh nước biển: ngành dịch vụ.

Cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa sẽ phát triển. Sự hình thành và phát triển của các đô thị lại dẫn tới sự bùng nổ dân số, và sự phát triển của xã hội đại chúng. Từ đó, chế độ chính trị và pháp luật cũng có những thay đổi. Những tập quán và truyền thống của xã hội nông nghiệp bị mai một. Công nghiệp hóa làm tăng sự mất công bằng trong phân phối thu nhập giữa các địa phương, các nhóm dân cư, các tầng lớp xã hội.

Công nghiệp hóa dẫn tới ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp gia tăng.

Trước kia, quá trình công nghiệp hóa dẫn tới gia tăng nhu cầu về nguyên liệu và thị trường là nguyên nhân của việc các nước phương Tây đi xâm chiếm thuộc địa. Và mâu thuẫn trong xâm chiếm thuộc địa dẫn tới hàng loạt cuộc chiến tranh trong đó ác liệt nhất là Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
võ minh thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Linh chi
Xem chi tiết
Minh Minh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mila
Xem chi tiết
Trần Châu
Xem chi tiết
Thoa Kim
Xem chi tiết
Lê Thị ninh Ngọc
Xem chi tiết