Hoà tan hết 5,4g Al vào dd H2SO4 có nồng độ 10%. Tính thể tích khí thoát ra ở đkc. Mình cần gấp ạ
Cho 5,4g Al tan hết trong dung dịch H2SO4 19,6%.
a)Tìm khối lượng dung dịch H2SO4 đã phản ứng?
b)Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
c)Tìm nồng độ % dung dịch sau phản ứng.
Cho Al=27, H=1, S=32, O=16
(Giúp mình với ạ, xin cảm ơn.)
a)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2--->0,3------->0,1------------>0,3
$m_{dd.H_2SO_4}=\frac{0,3.98.100\%}{19,6\%}=150\left(g\right)$
b)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.342.100\%}{5,4+150-0,3.2}=22,09\%\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
_____0,2_______0,3________0,1_______0,3 (mol)
a, \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{29,4}{19,6\%}=150\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 5,4 + 150 - 0,3.2 = 154,8 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.342}{154,8}.100\%\approx22,09\%\)
\(a)n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,2.........0,3.................0,1........0,3\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{19,6}\cdot100=150g\\ b)V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72l\\ c)C_{\%Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.342}{5,4+150-0,3.2}\cdot100=22,9\%\)
Hoà tan 5,6g Fe vào 500ml dụng dịch H2SO4. a)Tính khối lượng FeSO4 b)Tính thể tích khí thoát ra ở đktc c)Tính nồng độ% dd H2SO4
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, Sửa đề: 500 ml → 500 (g)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{500}.100\%=1,96\%\)
Cho 5,4g Al vào 200ml dung dịch H2SO4,có nồng độ 1,35M a,tính thể tích khi thoát ra ở đktc b,tính khối lượng của Al đã p/ư c,tính Cm của dung dịch sau p/ư (coi thể tích của dd này thay đổi k đáng kể)
a, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1,35=0,27\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,27}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,27\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,27.22,4=6,048\left(l\right)\)
b, \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(pư\right)}=0,18.27=4,86\left(g\right)\)
c, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,09}{0,2}=0,45\left(M\right)\)
Hoà tan 11,2g Fe vào 50g dung dịch H2SO4 thu được muối (II) sunfat hiđro. A.viết phương trình phản ứng xảy ra B. Tính khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng C. Tính nồng độ phần trăm dd H2SO4 D. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
c, \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{50}.100\%=39,2\%\)
d, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Cho 5,4g bột nhôm vào 200g dd H2SO4 29,4%. Sau khi pứ kết thúc thu đc khí H2 và dd X.
a, Tính V của H2<đktc> sinh ra.
b, Tính nồng độ % của mỗi chất tan có trong dd X.
Mình cần gấp. Giúp mình ạ !!
Thanks.
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot29,4\%}{98}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,6}{3}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư, Nhôm p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72 \left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(saup/ứ\right)}=m_{Al}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=204,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{204,8}\cdot100\%\approx16,7\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{204,8}\cdot100\%\approx14,36\%\end{matrix}\right.\)
Hoà tan m gam kim loại na vào nc thu đc dd x và có khí thoát ra trung hoà dd x bằng 200 dd h2so4 1M
a, tính khối lượng kim loại cần dùng
b, tính thể tích khí thoát ra
PTHH: 2Na+2H2O=>2 NaOH+H2
nH2SO4=0,2mol
PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O
0,4mol<-0,2mol
=> n NaOH=0,4mol
mà nNaOH=nNa=0,4mol
=> m Na =0,4.23=9,2g
nH2=1/2nNaOH=1/2.0,2=0,1mol
=> V H2=0,1.22,4=2,24ml
cho 5,4g Al vào 100ml dd H2SO4 0,5M . Thể tích khí H2 sinh ra(ở đktc) và nồng độ mol của dd sau pư là bao nhiêu?( giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể)
nAl=5,4:27=0,2mol
nH2SO4=0,05mol
PTHH: 2Al+3H2SO4=>Al2(SO4)3+3H2
0,2:0,05=> nAl dư theo nH2SO4
p/ư: 1/30<-0,05--->1/60-------->0,05
=> V(H2)=0,05.22,4=1,12ml
=> CM(Al2(SO4)3)=1/60:0,1=1/6M
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
Số mol của Al là: 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
Đổi: 100 mol = 0,1 lít
Số mol của H2SO4 là: 0,5 . 0,1 = 0,05 (mol)
So sánh: \(\frac{0,2}{2}>\frac{0,05}{3}\) => Al dư, Tính theo H2SO4.
Số mol của H2 là: 0,05 . 3/3 = 0,05 (mol)
Thể tích của H2 là: 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Số mol của Al2(SO4)3 là: 0,05 . 1/3 = 1/60 (mol)
Vì thể tích dung dịch thay đổi k đáng kể nên V dung dịch sau pứ = 0,1 lít
Nồng độ mol của dd sau pứ là: 1/60 : 0,1 = 1/6M
nAl = 5,4/ 27= 0,2 (mol)
n H2SO4 = 0,5.0,1= 0,05( mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3+ 3H2
Ta có tỉ lệ : 0,2/2 > 0,05/3 ---> sau phản ứng Al dư , H2SO4 hết
theo PTHH ta có n H2 = n H2SO4 = 0,05 (mol)
--> V H2 = 0,05 .22,4 = 1,12 (l)
theo PTHH n Al2 (SO4)3 = 1/3 n H2SO4 = 1/3 . 0,05 = 0,016( mol)
100ml = 0,1 l
---> CM [ AL2(SO4)3] = 0,016 / 0,1 = 0,16 (M)
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí gồm HCl và HBr vào nước được dd trong đó C% của 2 axit bằng nhau. Hỏi thể tích HCl gấp bao nhiêu lần thể tích HBr
Hai miếng kim loại Al và Mg có thể tích bằng nhau đem hoà tan hết trong dd H2SO4 loãng dư thấy thể tích do Al phản ứng lớn gấp đôi thể tích khí thoát ra do Mg phản ứng. tìm KLR của Mg biết KLR của AL là 2,7g/cm3.
Giải hộ mình với mình đang cần gấp!
hòa tan 5,4g Al vào 200g dd H2SO4 39,2%
a) tính VH2 sinh ra ở đktc
b)tính nồng độ % của các chất trong dd phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot39.2\%}{98}=0.8\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.8}{3}\) => H2SO4 dư
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2=0.3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{dd}=5.4+200-0.3\cdot2=204.8\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{204.8}\cdot100\%=16.7\%\)