Các ô (1), (2), (3), (4) trong hình dưới đây liên hệ với nội dung nào về cấu tạo lớp vỏ nguyên tử?
Phát biểu nào dưới đây về cấu tạo vỏ nguyên tử là không đúng ?
A. Lớp thứ n có n phân lớp.
B. Lớp thứ n có n2 obitan.
C. Lớp thứ n có tối đa 2n2 electron.
D. Số obitan trong một lớp là số lẻ.
Đáp án D
Nhận thấy lớp L có 2s ( 1 obitan) và 2p ( 3 obitan) → có 4 obitan → D sai
Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron.
B. Số hiệu nguyên tử của nitơ bằng 7.
C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác.
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1 s 2 2 s 2 3 s 3 và nitơ là nguyên tố p.
Hãy thảo luận để trả lời các câu hỏi dưới đây:
1. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Hãy vẽ hình mô tả cấu tạo nguyên tử.
2. Electron trong nguyên tử có thể dịch chuyển như thế nào?
Tham khảo!
1. Cấu tạo nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron. Trong đó:
Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron.
Vỏ nguyên tử bao gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.
=> Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
2. Electron trong nguyên tử có thể dịch chuyển rời khỏi nguyên tử và di chuyển sang nơi khác.
Quan sát Hình 29.1 và liên hệ với kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi sau:
1. Phân tử nước được cấu tạo từ những nguyên tố nào? Trong phân tử nước, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết gì?
2. Tính phân cực của phân tử nước được thể hiện như thế nào?
1. Phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử hydrogen liên kết với 1 nguyên tử oxygen liên kết bằng liên kết cộng hóa trị.
2. Tính phân cực của phân tử nước được thể hiện ở cặp electron trong liên kết cộng hóa trị bị lệch về phía nguyên tử oxygen nên đầu mang nguyên tử oxygen của phân tử nước tích điện âm còn đầu mang nguyên tử hydrogen tích điện dương.
Một phân tử ADN mạch kép nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 30 mạch pôlinuclêôtit mới. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì tất cả các ADN con đều có cấu trúc giống nhau.
(2) Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 15 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
(3) Phân tử ADN nói trên đã nhân đôi 4 lần liên tiếp
(4) Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 14 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án B.
- Các ADN con có cấu trúc giống nhau.
→ (1) đúng.
- Phân tử ADN sau khi nhân đôi đã tạo ra 30 mạch pôlinuclêôtit mới Þ Tổng số mạch pôlinuclêôtit tạo ra sau khi nhân đôi là (30 + 2) = 32 mạch.
Vậy sau khi nhân đôi đã tạo ra 16 phân tử ADN.
→ Phân tử ADN ban đầu đã nhân đôi 4 lần liên tiếp.
→ (3) đúng.
- Trong các ADN con được tạo ra có 2 phân tử ADN mang 1 mạch có nguồn gốc từ môi trường ban đầu, do đó chỉ có 14 phân tử ADN được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
→ (4) đúng, (2) sai.
→ Có 3 phát biểu đúng.
. Cho các phát biểu sau: (1).Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron. (2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ. (3). Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối. (5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản. (6). Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron (7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton. (8). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng
A.2 B.3 C.4 D.5
: Theo mô hình khảm động thì màng sinh chất không có thành phần cách thức cấu tạo nào trong các ý dưới đây? A. Một lớp kép photpholipit; xen giữa có các phân tử protein, cholesteron B. Có các phân tử cacbohidrat liên kết mặt ngoài các phân tử protein và photpholipit C. Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên chuyển động D. Màng có cấu trúc ổn định, các phân tử thường không chuyển động
1.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?
a/nguyên tử có khả năng thu thêm 1 e.
b/Tạo hợp chất liên kết cộng hoá trị có cực với hiđro.
c/Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất. d/Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e.
2. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2,Cl2,Br2,H2)
a/ở điều kiện thường là chất khí b/Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
c/Có tính oxi hoá mạnh
d/Tác dụng với nước.
4. Xác định nồng độ mol của dd KI, biết 200ml dd đó khi td với khí clo thì giải phóng 76,2 g I2?
a. 1M b. 2M c. 3M d. 4M
5 Dung dịch chứa 10,3 gam một muối natrihalogenua khi td với dd AgNO3, lấy dư tạo 18,8gam kết đến iot. tua. đó là halogen:
a. Flo b. Clo c. Brom d. lot
Cho các phát biểu sau:
(1) Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn.
(2) Cấu hình electron của nguyên tử cacbon là 1s2 2s2 2p2.
(3) Cacbon là nguyên tử kim loại.
(4) Nguyên tử cacbon có thể tạo được tối đa 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác. Ngoài ra, trong một số hợp chất nguyên tử cacbon còn có cộng hoá trị hai.
(5) Các số oxi hoá của cacbon là -4, 0, +2 và +4.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5.
C. 2
D. 3.
Chọn A
(1) Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn.
(2) Cấu hình electron của nguyên tử cacbon là 1s2 2s2 2p2.
(4) Nguyên tử cacbon có thể tạo được tối đa 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác. Ngoài ra, trong một số hợp chất nguyên tử cacbon còn có cộng hoá trị hai.
(5) Các số oxi hoá của cacbon là -4, 0, +2 và +4