Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
qlamm
15 tháng 12 2021 lúc 0:04

TK 

Xương vừa có tính vững chắc vừa có tính mềm dẻo vì:
- Xương được cấu tạo từ 2 thành phần : chất vô cơ là muối khoáng và chất hữu cơ gọi là cốt giao

Bình luận (0)
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 5:14

Vì thành phần hóa học của xương gồm: ...

– Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.

⇒ Sự kết hợp của 2 thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo.

Bình luận (0)
Em Thịt Thăn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 2 2017 lúc 23:57

1.

Xương là một cơ quan sống:

- Xương cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết biến thành, trong chứa các tế bào xương.

- tế bào xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: dinh dưỡng, lớn lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại tế bào khác.

- Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau:

+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng , mô xương xốp.

+ Ong xương chứa tuỷ đỏ, có khả năng sinh ra hồng cầu.

+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
21 tháng 2 2017 lúc 23:59

2. thành phần và tính chất của xương: Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu là canxi. + Chất khoáng làm cho xương bền chắc. + Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tí lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 2 2017 lúc 0:00

3.

Ở lứa tuổi thanh thiếu niên, xương còn mềm dẻo vì tỉ lệ chất hữu cơ nhiều hơn 1/3 , tuy nhiên trong thời kì này xương lại phát triển nhanh chóng, do đó muốn cho xương phát triển bình thường để cơ thể cân đối, đẹp và khoẻ mạnh, phải giữ gìn vệ sinh về xương:

- Khi mang vác, lao động phải đảm bảo cân đối 2 tay.

- Ngồi viết ngay ngắn, không tựa ngực vào bàn, không gục đầu ra phía trước.

- Không đi giày chật và cao gót.

- Lao động vừa sức, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.

- Hết sức đề phòng và tránh các tai nạn làm tổn thương đến xương.

Bình luận (0)
Kudo Hana
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Anh
1 tháng 2 2017 lúc 9:49

- Hãy chứng minh : Xương là một cơ quan sống

- Xương cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết biến thành trong
chứa các tế bào xương.
- TB xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: dinh dưỡng, lớn
lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại tế bào
khác.
- Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau:
+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng, mô xương xốp.
+ Ống xương chứa tuỷ đỏ, có khả năng sinh ra hồng cầu.
+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang.

Bình luận (1)
Phan Thùy Linh
1 tháng 2 2017 lúc 9:55

Tại sao lứa tuổi thanh thiếu niên lại cần chú ý rèn luyện giũ gìn để bộ xương phát triển cân đối?

Vì ở lứa tuổi thanh thiếu niên này là lúc mà cơ thể phát triển mạnh nhất nên chúng ta phải cố gắng giữ gìn để bộ xương phát triển cân đối để sau này chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh , xương chắc chắn , không bị vặn vẹo , mềm yếu.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
1 tháng 2 2017 lúc 9:49

- Xương được cấu tạo bởi các phiến xương do mô liên kết biến thành trong chứa các tế
bào xương. Tế bào xương có đủ các đặc tính của sự sống: đồng hoá, dị hoá, lớn lên,
hấp thụ, bài tiết, cảm ứng, sinh sản.
- Xương và màng xương có khả năng tăng trưởng theo chiều dài và chiều ngang.
- Ống xương có tuỷ đỏ có khả năng sản sinh hồng cầu.
* Thành phần hoá học:
- Có 1/3 chất hữu cơ (protein), 2/3 chất vô cơ (muối khoáng)
- Chất hữu co làm cho xương dẻo dai và có tính đàn hồi. Chất vô cơ làm cho xương
cứng nhưng dễ gãy
- Nhờ có sự kết hợp 2 chất trên mà xương vừa có tính đàn hồi, vừa có tính vững chắc
* Cấu trúc của xương:
- Cấu trúc hình ống của xương dài làm cho xương vững chắc và nhẹ.
- Mô xương xốp cấu tạo bởi các nan xương theo hướng của áp lực mà xương phải
chịu, giúp xương có sức chống chịu cao.

Bình luận (0)
Đào Quốc Đại Phúc
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
4 tháng 12 2016 lúc 17:51

Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, , ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà.Còn ngành giun thì chỉ có mỗi một loại chung là giun trong khi đo ngành thân mềm bao gồm cả trai, sò,ốc,hến...vv

mình mong các bạn đừng chêleuleu chúc bạn học tốt nhavui

Bình luận (0)
Nguyễn Được
4 tháng 12 2016 lúc 20:14

nói dối vừa thôi phúc, tuần sau mới thi mà, mai kiểm tra bài soạn thôi!

 

Bình luận (1)
Phuoc HO
18 tháng 12 2016 lúc 10:38

Ngành Thân mềm (còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn, danh pháp khoa học: Mollusca) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.

Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà. Có độ đa dạng cao, không chỉ về kích thước mà còn về cấu trúc giải phẫu học, bên cạnh sự đa dạng về ứng xử và môi trường sống. Ngành này được chia thành 9 hoặc 10 lớp, trong đó 2 lớp tuyệt chủng hoàn toàn. Cephalopoda như mực, mực nang và bạch tuộc là các nhóm có thần kinh cao cấp trong tất cả các loài động vật không xương sống, và mực khổng lồ hay mực ống khổng lồlà những loài động vật không xương sống lớn nhất đã được biết đến. Động vật chân bụng (ốc sên và ốc) là nhóm có số loài nhiều nhất đã được phân loại, chúng chiếm khoảng 80% trong tổng số loài động vật thân mềm. Nghiên cứu khoa học về động vật thân mềm được gọi là nhuyễn thể học.

Đa dạng[sửa | sửa mã nguồn]

 Khoảng 80% loài động vật thân mềm được biết đến là lớp có cấu tạo co thể mềm nhất và cũng là nhiều nhất trên thế giới (Ốc và sên biển), bao gồm con Cowry trong ảnh (một loài sên biểnl).[2]

Ước tính số loài còn sống đã miêu tả được chấp nhận trong nhóm động vật thân mềm dao động từ 50.000 đến tối đa 120.000.[3] Năm 1969 David Nicol đưa ra con số phỏng đoán 107.000 trong đó có khoảng 12.000 loài chân bụng nước ngọt và 35.000 loài trên cạn.Thân mềm hai mảnh vỏ[3](Bivalvia) có thể chiếm khoảng 14% và 5 lớp khác chiếm ít hơn 2% tổng số các loài động vật thân mềm còn sinh tồn[3].Năm 2009, Chapman ước tính số loài còn sinh tồn đã được miêu tả là 85.000.[3] Haszprunar năm 2001 ước tính khoảng 93.000 loài đã được đặt tên, tương đương 23% tất cả sinh vật biển đã được đặt tên.[4] Động vật thân mềm là nhóm xếp thứ 2 sau arthropoda (chân khờp) về số lượng loài còn sinh tồn[2]—tuy ít hơn nhiều so với arthropoda (1.113.000 loài), nhưng vẫn dẫn trước chordata (52.000 loài).[5] Ước tính rằng có khoảng 200.000 loài còn sinh tồn,[3][6] and 70,000 loài hóa thạch, mặc dù số loài tổng cộng của động vật thân mềm đã từng tồn tại, dù có được hóa thạch hay không, phải lớn hơn nhiều so với số lượng còn sinh tồn ngày nay.[7]

Động vật thân mềm có nhiều hình dáng hơn so với bất kỳ nhóm nào khác trong ngành động vật. Chúng bao gồm ốc sên, ốc và các động vật chân bụng khác; nghêu và các thân mềm hai mảnh vỏ khác; mực và các động vật chân đầu khác khác; và các phân nhóm ít được biết đến hơn nhưng vẫn riêng biệt. Phần lớn các loài vẫn sống trong các đại dương, từ vùng ven bờ đến vùng biển thẳm, nhưng một số là thành phần quan trọng trong các hệ sinh thái nước ngọt và trên cạn. Động vật thân mềm cực kỳ đa dạng tại các vùng nhiệt đới và ôn đới, nhưng cũng có thể được tìm thấy ở tất cả các vĩ độ. Khoảng 80% trong số các loài động vật thân mềm đã được biết đến là động vật chân bụng.[2] Động vật chân đầu như mực, bạch tuộc là những động vật có hệ thần kinh phát triển nhất trong số các động vật không xương sống.[8] Mực khổng lồ, cho đến gần đây vẫn chưa được quan sát còn sinh tồn ở dạng cá thể trưởng thành,[9] là một trong những động vật không xương sống lớn nhất, nhưng mẫu vật được bắt gần đây của loài Mesonychoteuthis hamiltoni dài 10m và nặng 500 kg có thể đã vượt qua loài mực khổng lồ.[10]

Động vật thân mềm nước ngọt và trên đất liền thuộc nhóm dễ bị tổn thương. Những ước tính về số loài động vật thân mềm không sống trong biển thì nằm tương đối biến thiên, một phần là do nhiều khu vực không được khảo sát kỹ lưỡng. Ngoài ra còn có sự thiếu hụt các chuyên gia có thể xác định tất cả các loài động vật trong bất kỳ một khu vực nào đến cấp loài. Tuy nhiên, năm 2004 Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa bao gồm gần 2.000 loài động vật thân mềm sống trong môi trường nước ngọt và đất liền bị đe dọa. Để so sánh, phần lớn các loài động vật thân mềm sống ở biển và đại dương, nhưng chỉ có 41 trong số này có mặt trong Sách Đỏ năm 2004. Khoảng 42% các loài đã tuyệt chủng được ghi nhận từ năm 1500 là động vật thân mềm, bao gồm gần như toàn bộ các loài không sống trong biển.

Bình luận (0)
Ritsu Nguyen
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 10 2020 lúc 19:35

*người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh. chat hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nuyen Han
21 tháng 10 2020 lúc 22:33

Vì xương người già ít cốt giao nên xốp dễ gãy

Xương trẻ em nhiều cốt giao nên dẻo dai và đàn hồi tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thi Hồng
Xem chi tiết
N           H
18 tháng 11 2021 lúc 14:06

D

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
18 tháng 11 2021 lúc 14:07

D

Bình luận (0)
Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 14:22

D

Bình luận (0)
Lenna ^-^
Xem chi tiết
Em Thịt Thăn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 2 2017 lúc 23:53

1.- Thả 1 xương đùi ếch vào cốc đựng HC1 10%. Quan sát xem thấy hiện tượng đặc biệt xảy ra dó là có bọt khí nổi lên và đó là khí cacbônic, điều đó chứng tỏ trong thành phần của xương có muối cacbônat, khi tác dụng với axít sẽ giải phóng khí cacbônic. Có thể dùng kẹp gắp xương đã ngâm axít lúc đầu giờ, rửa trong cốc nước lã để kiểm tra độ mềm dẻo của xương.

- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương dã đốt thấy tro, đó chính là thành phần chất khoáng.

- Từ các thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận về thành phần và tính chất của xương: Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu là canxi.

+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.

+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tí lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
21 tháng 2 2017 lúc 23:54

2.Người già, xương bị phân hủy nhanh hơn nhờ sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm, không chắc chắn.

Bình luận (0)
Đặng Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Sun ...
25 tháng 12 2021 lúc 8:26

Tham khảo :

Xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
- Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
- Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
- Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
25 tháng 12 2021 lúc 7:37

Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao  chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi  trở nên giòn hơn.

Bình luận (1)