nếu m chia hết cho 5 và n chia hết cho 5 thì m + n chia hết cho mấy
Nếu m chia hết 5 và n chia hết -5 thì m - n chia hết cho:
A.6 B.10 C.5 D.2
: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là:
A.( m + n) chia hết cho 2 và m không chia hết cho 2 thì n không chia hết cho 2
B. ( m + n) chia hết cho 3 và m không chia hết cho 3 thì n không chia hết cho 3
C. Nếu a không chia hết cho m và b không chia hết cho m thì tổng ( a + b) không chia hết cho m
D. Nếu a chia hết cho m ; b không chia hết cho m thì tổng ( a + b) chia hết cho m
cứu mai nộp r
1) Chứng minh rằng nếu a chia hết cho m và b chia hết cho n thi a.b chia hết cho m.n
2)Chứng minh rằng nếu n chia hết cho 12(n khac 0) thì 1+3+5+7+.....+(2n-1) chia hết cho 144
Cho
M=15a-23b
N=2a-3b
CMR nếu M chia hết cho 13 thì N chia hết cho 13 và ngược lại(tức nếu N chia hết cho 13 thì M cũng chia hết cho 13)
Ta có : a,b \(\in\) Z
15a - 23b
=(13+2)a + (26-3)b
=13a + 2a + 26b - 3b
=13(a+2b)+(2a-3b)
=13(a+2b)+B
Ta thấy : 13(a+2b)\(⋮\)13
Theo đầu bài : A\(⋮\)13
=>2a-3b\(⋮\)13
hay B\(⋮\)13
Nếu M⋮13 và 13a-26b⋮13
⇒M-(13a-26b)⋮13
⇒2a-3b⋮13
N⋮13
Nếu N⋮13 và 13a-26b⋮13
⇒N+(13a-26b)⋮13
⇒15a-23b⋮13
M⋮13
Cho m= abba.Tìm m
a) m không chia hết cho 2; m chia 5 dư 3 và ab+ba=99
b) m chia hết cho 2; m chia 5 dư 3 và b-a chia hết cho 5
bài 2
a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thuộc N thì (n+4).(n+9) chia hết cho 2
b) Chứng minh rằng abba chia hết cho 11
N là số tự nhiên lớn hơn 1. Nếu cộng thêm 1 thì N chia hết cho 2, nếu cộng thêm 2 thì N chia hết cho 3, nếu cộng thêm 3 thì N chia hết cho 4, nếu cộng thêm 4 thì N chia hết cho 5, nếu cộng thêm 5 thì N chia hết cho 6, nếu cộng thêm 6 thì N chia hết cho 7. Tìm số N.
https://olm.vn/hoi-dap/detail/1317447057.html " VÀO ĐI MAN BÀI I HỆT YOU IK "
Vì cộng thêm 1 thì n chia hết cho 2, cộng thêm 2 thì n chia hết cho 3, cộng thêm 3 thì n chia hết cho 4, cộng thêm 4 thì n chia hết cho 5, cộng thêm 5 thì n chia hết cho 6, cộng thêm 6 thì n chia hết cho 7 nên ta có : n chia cho 2 dư 1, n chia cho 3 dư 2, n chia cho 4 dư 3, n chia cho 5 dư 4, n chia cho 6 dư 5 và n chia cho 7 dư 6
\(\Rightarrow\)n-1\(⋮\)2, n-2\(⋮\)3, n-3\(⋮\)4, n-4\(⋮\)5, n-5\(⋮\)6 và n-6\(⋮\)7
\(\Rightarrow\)n-1+2\(⋮\)2, n-2+3\(⋮\)3, n-3+4\(⋮\)4, n-4+5\(⋮\)5, n-5+6\(⋮\)6 và n-6+7\(⋮\)7
\(\Rightarrow\)n-1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6,7
\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)BC(2,3,4,5,6,7)
Ta có : 2=2
3=3
4=22
5=5
6=2.3
7=7
\(\Rightarrow\)BCNN(2,3,4,5,6,7)=22.3.5.7=420
\(\Rightarrow\)BC(2,3,4,5,6,7)=B(420)={0;420;840;1260;...}
Mà 1<n
n\(\in\){421;841;1261;...}
Vậy n\(\in\){421;841;1261;...}
CMR :
a) Với mọi m,n thuộc N: B = 10n + 18n-1 chia hết cho 27
b) Nếu a+2b chia hết cho 5 <=>3a-4b chia hết cho 5
c) Nếu 3a-b+1 và 2a + 3b-1 đều chia hết cho 7 thì a,b đều chia cho 7 đều dư 3.
1. Chỉ ra ba số tự nhiên m, n, p thỏa mãn các điều kiện sau: m không chia hết cho p và n cũng không chia hết cho p nhưng m+n chia hết cho p
2. Cho a và b là hai số tự nhiên. Giải thích tại sao nếu (a+b) chia hết m và a chia hết cho m thì b chia hết cho m.
1.
Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:
+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.
Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2.
+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4.
Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4.
+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.
Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10.
Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau:
Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng.
Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p.
2.
Vì (a+b)⋮ma+b ⋮ m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)
Tương tự, vì a⋮ma ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h
Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k
Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h) (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).
Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có m(k−h)⋮mmk-h ⋮ m
Vậy b⋮m.b ⋮ m.
CM : nếu m^2 + n^2 chia hết cho 3 thì m, n chia hết cho 3?
"Nếu m, n là 2 số nguyên dương và mỗi số đều chia hết cho 3 thì tổng m^2 + n^2 cũng chia hết cho 3"
CM định lí đảo của định lí trên.
**** m chia hết cho 3 => m^2 chia hết cho 3 ( m^2 = m.m )
Tt: n^2 chia hết cho 3
=> m^2 + n^2 chia hết cho 3
**** định lí đảo
m^2 + n^2 chia hết cho 3
Xét: a chia 3 có 3 trườg hợp số dư: 0;1;2 => a^2 có 2 trườg hợp số dư là 0;1 < cm: đặt a = 3k + x với x là các trườg hợp số dư. sau đó tìm được số dư khi bình phương a >
=> m^2 và n^2 cũng có các khả năng số dư đó khi chia cho 3
Xét các trườg hợp:
m^2 và n^2 chia 3 cùng dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 2 => loại
m^2 và n^2 1 số chia 3 dư 0 và 1 số chia 3 dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 1 => loại
=> m^2 và n^2 cùng chia hết cho 3
hay m và n cùng chia hết cho 3
ko bt đúng ko nữa hehe
Chứng minh m^2+n^2 chia hết 3 khi m,n chia hết 3
Ta có: m^2+n^2= m^2-n^2 + 2n^2
=(m-n)(m+n) + 2n^2
Ta có: m,n chia hết cho 3 nên (m-n)(m+n) chia hết cho 3
Và: n chia hết cho 3 nên 2n^2 chia hết cho 3
Từ 2 điều trên suy ra: (m-n)(M+n) + 2n^2 chia hết 3
Vậy m,n chia hết cho 3 thì m^2+n^2 chia hết cho 3
Đúng thì t.i.c.k đúng đi bn