Những câu hỏi liên quan
Phạm Gia Hưng
Xem chi tiết
Phạm Xuân Dương
27 tháng 1 2023 lúc 20:58

Độ dài cung = 1/4 chu vi đường tròn nhé

Bình luận (0)
Phạm Gia Hưng
27 tháng 1 2023 lúc 21:06

cảm ơn bạn nhé

Bình luận (0)
Anime
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2019 lúc 17:39

a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) BA = 6cm > 5cm.

M nằm trong đường tròn ( B; 5cm) vì BM == 3cm < 5cm.

D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm

b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2018 lúc 10:05

a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) vì BA = 6cm > 5cm.

M nằm trong đường tròn ( B; 5cm)     vì BM =3cm < 5cm.

D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm

b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.

Bình luận (0)
Ngo Tmy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 13:44

a: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc AB

I là trung điểm của AB

=>IA=IB=16/2=8cm

ΔOIA vuông tại I

=>OA^2=OI^2+IA^2

=>OI^2=10^2-8^2=36

=>OI=6(cm)

b: OM=OI+IM

=>6+IM=10

=>IM=4cm

ΔMIA vuông tại I

=>MI^2+IA^2=MA^2

=>\(MA=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 13:50

Vì 2 cung tròn cắt nhau tại M nên AM = MB = bán kính cung tròn

Chứng minh tương tự \( \Rightarrow \) AN = BN = bán kính cung tròn

\( \Rightarrow \) Vì M, N cách đều 2 đầu mút của đoạn AB nên M, N thuộc trung trực của AB

Và chỉ có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm nên MN là trung trực của AB

Bình luận (0)
Nhi Võ
Xem chi tiết
Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết