Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Long Pham quỳnh
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 11 2021 lúc 9:42

Uhm, sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2018 lúc 12:39

Cách 1:

a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:

R = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω

b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:

R = R1 + R2 → R2 = R – R1 = 12 – 5 = 7Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.

I = I1 = I2 = 0,5 A

→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V

Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V

→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.

Hoàng Trần Men
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 11 2023 lúc 21:28

\(R_1ntR_2\)

a) Sơ đồ bạn tự vẽ nha

b) \(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(\Omega\right)\)

c) \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2017 lúc 4:27

Đáp án cần chọn là: A

Hông Loan
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 9 2021 lúc 8:36

Ko bt bạn có nhầm hình ko nhỉ?

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2017 lúc 14:25

Khi khoá K mở, trong mạch không có dòng điện. Ta có:  U V = E = 6 V

Khi đóng K, trong mạch có dòng điện:  I = E R 1 + R 2 + r = 6 11 , 5 + r

Số chỉ vôn kế V chính là hiệu điện thế hai cực của nguồn nên:

U ' V = E ' − I . r ⇔ 5 , 75 = 6 − 6 11 , 5 + r . r ⇒ r = 0 , 5 Ω ⇒ I = 0 , 5 A

Số chỉ của ampe kế A chính là dòng điện trong mạch chính nên  I A = I = 0 , 5 A

Chọn A

Trần Duy Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
13 tháng 1 2021 lúc 17:58

Mạch điện  ???

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2017 lúc 3:54

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 3 + 12 = 15 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 0 , 5 + 0 , 5 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 12 2 6 = 24 ( Ω ) ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 12 = 0 , 5 ( A ) .

Khi K mở: Dòng điện không qua R 2 , mạch ngoài có  R Đ   n t   R 1

⇒ R N = R Đ + R 1 = 24 + 5 = 29 ( Ω ) . I = I Đ = I 1 = E b R N + r b = 15 29 + 1 = 0 , 5 ( A ) . U V = U 1 = I 1 . R 1 = 0 , 5 . 5 = 2 , 5 ( V ) .

I Đ = I đ m  nên đèn sáng bình thường (đúng công suất định mức).

Khi K đóng: Mạch ngoài có:  ( R Đ / / R 2 )   n t   R 1

⇒ R N = R Ñ . R 2 R Ñ + R 2 + R 1 = 24.3 24 + 3 + 5 = 7 , 67 ( Ω ) . I = I 1 = I Đ 2 = E b R N + r b = 15 7 , 67 + 1 = 1 , 73 ( A ) . U V = U N = I . R N = 1 , 73 . 7 , 67 = 13 , 27 ( V ) .

U Đ = U Đ 2 = I Đ 2 . R Đ 2 = 1 , 73 . 2 . 67 = 4 , 6 ( V ) < U đ m nên đèn sáng yếu hơn mức bình thường.

Đại Phạm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 9 2021 lúc 10:10

a) Điện trở tương đương của mạch:

Ta có: \(R_{tđ}=R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

b) Điện trở R2:

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=12-5=7\left(\Omega\right)\)

NGUYỄN TẤN THỊNH
22 tháng 9 2021 lúc 17:46

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch

 𝑅𝑡đ = 𝑈𝐴𝐵 𝐼 = 6 0,5 = 12𝛺 b) Vì R1 nối tiếp R2 nên: Rtđ = R1 + R2  12 = 5 + R2  => R2 = 12 – 5 = 7 Ω