Những câu hỏi liên quan
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bình luận (0)

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bình luận (0)

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Bình luận (0)
phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 19:54

a: \(x+4=9^2\)

=>x+4=81

=>x=81-4=77

b: \(132-3^{x-2}=51\)

=>\(3^{x-2}=132-51=81\)

=>x-2=4

=>x=6

c: \(x\inƯ\left(45\right)\)

=>\(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

mà x>=5

nên \(x\in\left\{5;9;15;45\right\}\)

d: \(x-2\in B\left(10\right)\)

=>\(x-2\in\left\{...;250;260;270;280;290;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{...;252;262;272;282;292;...\right\}\)

mà 252<=x<=283

nên \(x\in\left\{252;262;272;282\right\}\)

Bình luận (0)
Mạnh Hoang
Xem chi tiết

\(x\in\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;90;99\right\}\\ y\in\left\{15;10;20;30;60\right\}\)

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
5 tháng 9 2023 lúc 12:21

\(x\in B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;90;99;100;...\right\}\)

Mà \(x< 100\) nên \(x=0;9;18;27;...;99\)

______

\(y\inƯ\left(60\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)

Mà \(y\ge15\) nên \(x=15;20;30;60\)

# Wendy Dang

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
5 tháng 9 2023 lúc 12:22

Anh POP, \(y\ge15\) mà làm sao có 10 được ạ?

Bình luận (0)
Luchia
Xem chi tiết
Jina Hạnh
17 tháng 10 2016 lúc 20:29

1)a)Viết tập hợp Ư(24);Ư(45).

Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ư(45) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 45 }

 

b)Tìm x biết :x ϵ Ư(48) và x ϵ B(8)

Ư(48) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 ; 48 }

B(8)   = { 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; 48 ; ..... }

Do 8 ; 24 và 48 đều \(\in\) Ư(48) và B(8) => X = 8 ; 24 ; 48 . 

 

Bình luận (0)
Nguyen Thao Linh
8 tháng 10 2017 lúc 13:37

U (24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

U(45)={1;3;5;15;45}

Bình luận (0)
mai mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:32

Bài 1: 

a: UCLN(12;52)=4

UC(12;52)={1;2;4}

Bình luận (0)
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
when the imposter is sus
18 tháng 9 2023 lúc 11:03

Bài 1:

a, a ϵ Ư(20) nên a ϵ {1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20}.

Mà a > 4 nên a ϵ {5; 10; 20}

b, b ϵ B(5) nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; ...}

Mà b ≤ 35 nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}

Bài 2:

a,

30 + 45 = 75, tổng chia hết cho 15.

40 + 5 + 300 = 45 + 300. Vì mỗi số hạng chia hết cho 15 nên tổng chia hết cho 15.

b,

Vì số bị trừ chia hết cho 15 mà số trừ không chia hết cho 15 nên các hiệu 1500 - 23; 450 - 31 không chia hết cho 15. 

145 + 5 - 17 = 150 - 17, số bị trừ chia hết cho 15 nhưng số trừ không chia hết cho 15 nên 145 + 5 - 17 không chia hết cho 15.

Bài 3:

a, Để A chia hết cho 6 thì x chia hết cho 6 (do các số hạng chia hết cho 6).

b, Từ câu a, suy ra để A không chia hết cho 6 thì x không chia hết cho 6.

Bài 4:

a, Tích 40.7.25 chia hết cho 8 vì 40 chia hết cho 8.

b, Tích 32.19.28 chia hết cho 8 vì 32 chia hết cho 8.

c, 4.35.2.39 = 8.35.39, tích này chia hết cho 8 vì 8 chia hết cho 8.

d, 14.27.4.15 = 56.27.15, tích này chia hết cho 8 vì 56 chia hết cho 8.

Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 = (2.4.10).6.8.12 = 80.6.8.12, suy ra tích A chia hết cho 80 vì 80 chia hết cho 80.

Bài 6:

a, Tổng 2.4.6.8.10 + 310 chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

b,1.2.3.4.5 + 230 = 10.3.4 + 230, tổng chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

c, Xét 3.5.7.9 + 25, tổng này chia hết cho 5 vì mỗi số hạng chia hết cho 5, và tổng cũng chia hết cho 2 vì tổng này bằng tổng của 2 số lẻ. Do đó 3.5.7.9 + 25 chia hết cho 10.

Lại có 50 chia hết cho 10 nên 3.5.7.9 + 25 + 50 chia hết cho 10.

Bài 7: bỏ qua

Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 4 vì mỗi số hạng chia hết cho 4.

b,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{11}\left(1+4\right)=\left(4+4^2+...+4^{11}\right)5\)

Do đó A chia hết cho 5.

c,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{10}\left(1+4+4^2\right)=\left(4+4^4+...+4^{10}\right)21\)

Do đó A chia hết cho 21.

Bài 9:

2 ⋮ x 

x ϵ Ư(2) hay x ϵ {1; 2; -1; -2}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2}

2 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(2) hay (x + 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {0; 1; -2; -3}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1}

2 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(2) hay (x + 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {-1; 0; -3; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0}

2 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(2) hay (x - 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {2; 3; 0; -1}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 0}

2 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(2) hay (x - 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {3; 4; 1; 0}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 1; 0}

2 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(2) hay (2 - x) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {1; 0; 3; 4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4}

6 ⋮ x

x ϵ Ư(6) hay x ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2; 3; 6}

6 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(6) hay (x + 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {0; 1; 2; 5; -2; -3; -4; -7}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 2; 5}

6 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(6) hay (x + 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {-1; 0; 1; 4; -3; -4; -5; -8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 4}

6 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(6) hay (x - 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {2; 3; 4; 5; 0; -1; -2; -5}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 4; 5; 0}

6 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(6) hay (x - 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0; -1; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0}

6 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(6) hay (2 - x) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {1; 0; -1; -4; 3; 4; 5; 8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4; 5; 8}

Bình luận (0)
phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 20:18

a: 17-2x=9

=>2x=17-9=8

=>x=8/2=4

b: \(145-135\left(x-2\right)^2=10\)

=>\(135\cdot\left(x-2\right)^2=135\)

=>\(\left(x-2\right)^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

c: \(x\inƯ\left(36\right)\)

=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x>12

nên \(x\in\left\{18;36\right\}\)

d: \(x-1\in B\left(9\right)\)

=>\(x-1\in\left\{0;9;18;27;36;45;54;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;10;19;28;37;46;55;...\right\}\)

mà 25<x<50

nên \(x\in\left\{28;37;46\right\}\)

Bình luận (0)
JameWickLive
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
11 tháng 10 2023 lúc 13:47

\(x\in\left\{3;4;6;12\right\}\)

Bình luận (0)
Kagamine Len
Xem chi tiết
hattori heiji
26 tháng 10 2017 lúc 13:28

a) 5.3x-3=45

=>3x-3=9

=>3x-3=32

=>x-3=2

=>x=5

b) 50 ⋮ x

=>x\(\inƯ\left(50\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10;\pm25\pm50\right\}\)

c) x ϵ B(8) và 64 ≤ x \(\le\)100

B(8)={0;8;16;....;56;64;71;80;88;96;104 ...}

mà 64\(64\le x\le100\)

thì x\(\in\left\{64;72;80;88;96\right\}\)

d) x ϵ Ư(36) và 2< x < 15

Bình luận (0)