Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2019 lúc 15:12

Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O

Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O

Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

Khí (CO2 + SO2) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến tối đa và không thay đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2017 lúc 7:22

Thí nghiệm 1

- Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.

- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.

Thí nghiệm 2

- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)

- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.

- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.

Thí nghiệm 3

- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

- Giải thích:

Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.

Bình luận (0)
xD Giap
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 12 2021 lúc 8:22

(1) H2 + Cl2 --to--> 2HCl

HT: Hidro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất

(2) CuO + CO --to--> Cu + CO2

HT: Chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ

(3) CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O

HT: Xuất hiện kết tủa trắng

(4) Fe + CuCl2 --> FeCl2 + Cu\(\downarrow\)

HT: Sắt màu xám ánh kim tan dần trong dung dịch, xuất hiện lớp đồng màu đỏ

(5) CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O

HT: Sủi bọt khí

Bình luận (0)
Cao Đức Minh
16 tháng 12 2021 lúc 10:15

Bài 5: Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết hiện tượng phản ứng xảy ra? H2 + Cl2 □(→┴( t^o ) ) 2HCl Hiện tượng: tạo ra ngọn lửa trắng CuO + CO □(→┴( t^o ) ) Cu+CO2 Hiện tượng: Chất rắn màu đen thành màu đỏ (3) CO2 + Ca(OH)2 dư CaCO3+H2O Hiện tượng: Có kết tủa trắng (4) Fe + CuCl2 □(→┴( ) ) FeCl2+Cu Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ bám trên bề mặt đinh sắt (5) CaCO3 + HCl □(→┴( ) ) CaCl2+H2CO3

Bình luận (0)
Trần Đăng Khiêm
Xem chi tiết

\(a,CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b,Fe_2\left(SO_4\right)_3+NaCl:Không.phản.ứng\\ c,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Hiện tượng câu A: Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

Hiện tượng câu C: Kẽm tan, tạo thành dung dịch mới, có khí không màu thoát ra (sủi bọt khí)

Bình luận (0)
Elena
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 3 2021 lúc 21:06

\(K_2O +H_2O \to 2KOH\)

- Hiện tượng : Photpho cháy sáng, có chất rắn màu trắng bắn ra ngoài.

\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)

- Hiện tượng : Có khí không màu không mùi thoát ra. Khi cho qua bột CuO, chất rắn chuyển từ màu đen sang nâu đỏ.

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe +2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 7 2021 lúc 22:02

Xuất hiện kết tủa xanh đậm

$CuCl_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaCl$

Bình luận (0)
Thảo Phương
17 tháng 7 2021 lúc 22:03

Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan trong NaOH

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Bình luận (0)
bê trần
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
25 tháng 11 2016 lúc 8:25

3/ Hiện tượng vật lí : (a,c,e,g)

Hiên tượng hoá học : (b,d,đ)

4/a. \(Cacbon+Oxi\underrightarrow{t^o}Cacbonic\)

b. Phải được đốt cháy

c. Có tạo thành chất mới

d. đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc giữa than với không khí quạt mạnh để cung cấp oxi cho lửa bén nhanh.

 

Bình luận (0)
Giap Nguyen Hoang
10 tháng 10 2017 lúc 21:50

1/

-Hơi nước ngưng tụ là hiện tượng hóa học vì nước ở thể khí chuyển thành thể lỏng

-Quá trình hô hấp là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất( có hiều hiên tượng xảy ra, rõ nhất là: khí hít vào là oxi, khí thở ra là cacbon đioxit)

-Băng tan là hiện tượng là hiện tượng vật lí vì nước từ thể rắn biến thành thể lỏng

2/

3H2+N2\(\rightarrow\)2NH3(Công thức tạo ra amoniac trong công nghiệp)

6CO2+6H2O\(\rightarrow\)C6H12O6+6O2 (Quá trình quang hợp của thực vật )

3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe2O3 (sự gỉ sắt khi để sắt lâu ngày trong không khí)

3/

a, Là hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới (đầu que diêm màu đỏ biến thành một chất màu đem(là than))

b,Là hiện tượng vật lí vì không có chất được tạo ra, chỉ có việc các phân tử của mực và nước lấp đầy các khoảng trống giữa các phân tử của nhau

c,Trứng để lâu bị thối là hiện tượng hóa học vì cấu trức của trứng bị thay đổi tạo ra một khí mới có mùi hôi, thối

d,Là hiện tượng vật lí vì nước từ thể lỏng chuyển đổi thành thể khí khi được đun nóng đến 100 độk C, không có chất mới được tạo ra

đ,Là hiện tượng vật lí vì nước nước từ thể lỏng biến thành thể rắn khi được hạ nhiệt độ xuống 0 độ C

e,Là hiện tượng hóa học vì khi nấu lên các protein (protein là thành phần chủ yếu trong gạch cua) bị thay đổi cấu trúc phân tử khác với tự nhiên khiến chúng kết lại từng mảng và nổi lên trên

g,Là hiện tượng hóa học vì thức ăn là hợp chất hữu cơ, nếu dể lâu ngày thì sẽ bị các vi khuẩn, nấm ''xâm lược'' tạo ra các chất mới (thường là chất mùn) có mùi khác tính chất khác với các chất ban đầu

4/

a, C+O2\(\rightarrow\)CO2

b, Điều kiện:

-Nhiệt độ cao

-đủ khí oxi để thực hiện phản ứng

c,Than cháy hồng, tạo ra một khí mới (là cacbon đioxit)

d,

-Đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi, giúp thân dễ chay, cháy mạnh

-Tăng thêm khí oxi để phản ứng sảy ra nhanh và mạnh hơn

Bình luận (0)
Cung Hữu Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 14:43

Chọn C

Bình luận (0)
Dưa
31 tháng 12 2021 lúc 14:45

C

Bình luận (0)
Lê Đăng Huy
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 14:17

Tham khảo: Khi quan sát một hiện tượng hóa học, ta dựa vào sự xuất hiện những chất mới sinh ra, ta có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa họcHiện tượng chứng tỏ  chất mới xuất hiện là: sự biến đổi màu sắc, sự xuất hiện những chất  trạng thái vật lí khác ban đầu (như  chất kết tủa, hoặc chất khí bay hơi,…)

Bình luận (0)