Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN NGỌC DIỆU
Xem chi tiết
2611
18 tháng 4 2023 lúc 19:41

`a)|x-2|=2<=>[(x=4(ko t//m)),(x=0(t//m)):}`

Thay `x=0` vào `A` có: `A=[2\sqrt{0}-3]/[\sqrt{0}-2]=3/2`

`b)` Với `x >= 0,x ne 4` có:

`B=[2(\sqrt{x}-3)+\sqrt{x}(\sqrt{x}+3)-4\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)]`

`B=[2\sqrt{x}-6+x+3\sqrt{x}-4\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)]`

`B=[x+\sqrt{x}-6]/[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)]`

`B=[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-2)]/[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)]`

`B=[\sqrt{x}-2]/[\sqrt{x}-3]`

`c)` Với `x >= 0,x ne 4` có:

`C=A.B=[2\sqrt{x}-3]/[\sqrt{x}-2].[\sqrt{x}-2]/[\sqrt{x}-3]=[2\sqrt{x}-3]/[\sqrt{x}-3]`

Có: `C >= 1`

`<=>[2\sqrt{x}-3]/[\sqrt{x}-3] >= 1`

`<=>[2\sqrt{x}-3-\sqrt{x}+3]/[\sqrt{x}-3] >= 0`

`<=>[\sqrt{x}]/[\sqrt{x}-3] >= 0`

  Vì `x >= 0=>\sqrt{x} >= 0`

  `=>\sqrt{x}-3 > 0`

`<=>x > 9` (t/m đk)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 19:41

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 20:43

a: \(B=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{4-x}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

Khi x=16 thì \(B=\dfrac{2\cdot4+2}{\left(4-2\right)\left(4+2\right)}=\dfrac{10}{2\cdot6}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)

b: P=B/A

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

c: P<1

=>P-1<0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\sqrt{x}-2< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 2\)

=>0<=x<4

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
binn2011
Xem chi tiết
T Ấ N 亗▿
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
29 tháng 1 2023 lúc 9:40

đề bài lỗi bn ơi

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 20:46

a: Thay x=2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2}{\sqrt{2}-1}=2\sqrt{2}+2\)

 

Bình luận (0)
to tien cuong
Xem chi tiết
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:21

bạn viết thế này khó nhìn quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Thành
26 tháng 11 2021 lúc 20:17

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
8 tháng 4 2021 lúc 14:53

Trả lời:

a. rút gọn biểu thức A.B:

A= 3\(\sqrt{7}\)-2\(\sqrt{7}\)+5\(\sqrt{7}\)-3=-3

B= \(\sqrt{x}\)-1 + \(\sqrt{x}\)=2\(\sqrt{x}\)-1

b. Tìm x để A=3B

ta có:

A=-3= 3 (2\(\sqrt{x}\)-1)

=> -3= 6\(\sqrt{x}\)-3

=> \(\sqrt{x}\)=0

Vậy x=0 thì A=3B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khổng Thị Thu Ngân
6 tháng 5 2021 lúc 14:37

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dung
24 tháng 6 2021 lúc 15:51

a,

A=\(3\sqrt{7}-\sqrt{28}+\sqrt{175}-3\)

  =\(3\sqrt{7}-2\sqrt{7}+5\sqrt{7}-3\)

  =\(6\sqrt{7}-3\)

B=\(\dfrac{X-\sqrt{X}}{\sqrt{X}}+\dfrac{X+\sqrt{X}}{\sqrt{X}+1}\)

  =\(\sqrt{X}-1+\sqrt{X}\)

  =\(2\sqrt{X}-1\)

b,

Đề giá trị của x để giá trị biểu thức A bằng ba lần giá trị biểu thức B thì

\(6\sqrt{7}-3=3(2\sqrt{x}-1)\)

=\(6\sqrt{7}-3=6\sqrt{x}-3\)

=\(\sqrt{x}=6\sqrt{7}-3+3\)

=\(\sqrt{x}=6\sqrt{7}\)

=\(\sqrt{x}=\sqrt{7}\)

=\(x=7\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thằng việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 14:49

a: Thay x=-4 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-4+3}{-4}=\dfrac{-1}{-4}=\dfrac{1}{4}\)

b: \(P=A\cdot B=\dfrac{x^2-3x+2x-9+3x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x}{\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{x}=\dfrac{x+2}{x-3}\)

c: Để P nguyên thì \(x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2019 lúc 13:06

a) Rút gọn thu được B = 4 x ( 2 + x ) ( 2 − x ) ( 2 + x ) : x − 3 x ( 2 − x ) = 4 x 2 x − 3 với x ≠     ± 2 ;    x ≠ 0 ;   x ≠ 3  

b) 4 x 2 x − 3 < 0 ⇔ x − 3 < 0 ⇔ x < 3 ;  

Kết hợp điều kiện được 0 < x < 3; x ≠ ± 2.

Bình luận (0)