Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 20:12

a) Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

\(\left(2m-1\right)\cdot0+m=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

b) Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

\(\left(2m-1\right)\cdot0+m=2\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

c) Để (d)//y=x-5 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=1\\m\ne-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
do ra e mon
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 3:57

a)  Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ

=> có dạng y = ax

=>  b = 0 

   Đồ thị hàm số có hệ số góc bằng  -2

=> y = -2x

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 3:57

b)  ĐTHS là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3

nên ta có:  -3 = a.0 + b  =>  b = -3

ĐTHS là đường thẳng đi qua điểm B(-2; 1)

nên ta có: 1 = a.(-2) + b    <=>  1 = -2a - 3    <=>  2a = -4   <=>  a = -2

Vậy y = -2a - 3

BTQ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 8:05

\(a,PTHDGD:2x-1=-x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow M\left(1;1\right)\\ b,\text{Gọi đt của }\left(d\right)\text{ là }y=ax+b\left(a\ne0\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\0a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d\right):y=-3x+4\)

HGP channel
Xem chi tiết
Triết
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 16:00

Lời giải:

ĐTHS đi qua $A(-1;2)$ nên $y_A=ax_A+b$ hay $2=-a+b(1)$

ĐTHS có tung độ gốc là $3$ tức là nó đi qua $(0,3)$

$\Rightarrow 3=a.0+b(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow b=3; a=1$

Vậy ptđt cần tìm là $y=x+3$

$

Đỗ Thanh Nhâm
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
13 tháng 11 2016 lúc 20:28

khó wa

Đỗ Việt Trung
13 tháng 11 2016 lúc 20:29

nhưng mk mới học lớp 7 nên chịuleuleuleuleu

em ngu dot
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 22:58

a: Để hàm số đồng biến thì m-3>0

=>m>3

b: Vì (d) đi qua O(0;0) và B(-1;2) nên ta có hệ:

0(m-3)+n=0 và -(m-3)+n=2

=>n=0 và m-3=-2

=>m=1 và n=0

c: Vì (d)//y=x-2 nên m-3=1

=>m=4

=>(d): y=x+n

Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:

n+0=5

=>n=5

=>(d): y=x+5

d: Vì (d) đi qua A(2;1) và B(3;0) nên ta có hệ:

2(m-3)+n=1 và 3(m-3)+n=0

=>2m-6+n=1 và 3m-9+n=0

=>2m+n=7 và 3m+n=9

=>m=2 và n=3

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 23:32

a: Thay x=0 và y=0 vào \(\left(d\right)\), ta được:

k=0