Mọi bội của 3 đều là hợp số. Đúng hay sai
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a) Mọi bội của 5 đều là hợp số.
b) Mọi số chẵn đều là hợp số.
c) Mọi số chẵn đều có ước nguyên tố nhỏ nhất là 2.
A đúng
B sai
C sai
Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6;
b) Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ;
c) Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2;
d) Mọi bội của 3 đều là hợp số;
e) Mọi số chẵn đều là hợp số.
a) Sai. Vì số 6 là hợp số.
b) Sai. Vì tích của một số nguyên tố bất kì với số 2 luôn là số chẵn.
c) Đúng. Vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và mọi số chẵn đều chia hết cho 2.
d) Sai. Vì 3 là bội của 3 nhưng nó là số nguyên tố.
e) Sai. Vì 2 là số chẵn nhưng nó là số nguyên tố.
Các khảng định sau đúng hay sai?
Vì sao?
a Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6
b Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ
c Uocws nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2
d bội của 3 đều là hợp số
e mọi số chẵn đều là hợp số
a vì 6 là hợp số
e vì 2 chẵn là snt
Bài 1. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a) Mọi bội của 5 đều là hợp số.
b) Mọi số chẵn đều là hợp số
c) Mọi số chẵn đều có ước nguyên tố nhỏ nhất là 2.
Bài 2. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 30.75 + 25.30 - 150
b) 160 - 4.52 - 3.23
c) [36.4 - 4.(82 - 7 . 11)2] : 4 - 20240
Bài 3. Tìm x biết:
a) (x - 3) : 5 = 62 - 23 . 4
b) 3x + 2 + 5.23 = 47 + 18 : (42 - 7)
c) 2x + 1 - 2x = 82
d) \(\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{99.100}\right).x^2=99\)
e) (2x - 3)5 = (2x - 3)7
f) (x - 2)10 = (x - 2)8
Bài 4. Tìm các chữ số a,b để:
a) \(\overline{12a7}\text{ }\text{⋮}9\)
b) \(\overline{5b8}\) chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
c) a = \(\overline{a27b}\) chia hết cho 2,3,5,9
d) \(\overline{10a5b}\text{⋮}45\)
3:
a: \(\dfrac{\left(x-3\right)}{5}=6^2-2^3\cdot4\)
=>\(\dfrac{x-3}{5}=36-8\cdot4=4\)
=>x-3=20
=>x=23
b: \(3^{x+2}+5\cdot2^3=47+\dfrac{18}{4^2-7}\)
=>\(3^{x+2}+5\cdot8=47+\dfrac{18}{16-7}=49\)
=>\(3^{x+2}=9\)
=>x+2=2
=>x=0
c: \(2^{x+1}-2^x=8^2\)
=>\(2^x\cdot2-2^x=2^6\)
=>\(2^x=2^6\)
=>x=6
d: \(\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\cdot x^2=99\)
=>\(x^2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=99\)
=>\(x^2\cdot\dfrac{99}{100}=99\)
=>\(x^2=100\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)
e: \(\left(2x-3\right)^7=\left(2x-3\right)^5\)
=>\(\left(2x-3\right)^5\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\)
=>\(\left(2x-3\right)^5\cdot\left(2x-3-1\right)\left(2x-3+1\right)=0\)
=>\(\left(2x-3\right)^5\left(2x-4\right)\left(2x-2\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\2x-4=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
f: \(\left(x-2\right)^{10}=\left(x-2\right)^8\)
=>\(\left(x-2\right)^8\left[\left(x-2\right)^2-1\right]=0\)
=>\(\left(x-2\right)^8\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right)^8\cdot\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
=>\(x\in\left\{2;3;1\right\}\)
Các khẳng định sau đây đúng hai sai? Vì sao?
a) Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6
b) Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ
c) Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2
d) Mọi bội của 3 đều là hợp số
e) Mọi số chẵn đều là hợp số
TL:
mk bổ sung a nha
a, Sai ( vì 6 không là số nguyên tố )
^HT^
TL:
b) Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ;
c) Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2;
d) Mọi bội của 3 đều là hợp số;
e) Mọi số chẵn đều là hợp số.
^HT^Mỗi phát biểu sau đúng hay sai? Vì sao?
a) Mỗi số tự nhiên không là số nguyên tố thì sẽ là hợp số.
b) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
c) 3 là ước nguyên tố của 6 nên 3 cũng là ước nguyên tố của 18.
d) Mọi số tự nhiên đều có ước nguyên tố.
a)Sai => Vì số 1 và 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
b)Sai => Vì có 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất
c)Đúng
d)Đúng
a) Sai vì có 0 hoặc 1 vừa không là nguyên tố cũng không là hợp số
b) Sai vì 2 cũng là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn
c) Đúng
d) Sai vì số 1 không có ước nguyên tố
CÓ HAI SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP ĐỀU LÀ SỐ NGUYÊN TỐ : ĐÚNG HAY SAI
MỌI SỐ NGUYÊN TỐ ĐỀU LÀ SỐ LẺ ; ĐÚNG HAY SAI
CÓ BA SỐ LẺ LIÊN TIẾP ĐỀU LÀ SỐ NGUYÊN TỐ : ĐÚNG HAY SAI
CÓ HAI SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP ĐỀU LÀ SỐ NGUYÊN TỐ : ĐÚNG
MỌI SỐ NGUYÊN TỐ ĐỀU LÀ SỐ LẺ ; SAI
CÓ BA SỐ LẺ LIÊN TIẾP ĐỀU LÀ SỐ NGUYÊN TỐ : ĐÚNG