em chưa hiểu rõ về phần dao động điều hòa cô giáo có thể giải thích rõ hơn được không ạ
Em thấy nhiều ptlg người ta để - K2pi thay vì k2pi và giải thích vì k là số nguyên nhưng em chưa hiểu lắm ạ . Thầy ( Cô), anh( chị) giải thích rõ giúp em với ạ ♡
- Mọi số nguyên n đều có số đối của nó là -n
- Do đó, trong biểu thức \(k2\pi\) nếu em thay k bằng số đối của nó là -k thì ta được \(-k2\pi\) thôi
Đánh dấu + vào ô trống trước cách giải quyết em cho là phù hợp nhất trong mỗi tình huống dưới đây và giải thích lí do.
Tình huống: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. Em sẽ:
a) Im lặng. | |
b) Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu. | |
c) Giận dỗi cô giáo. | |
d) Phản ứng gay gắt đối với cô và không muốn đến lớp. |
Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. Em sẽ:
b) Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu.
- Việc im lặng, giận dỗi, phản ứng gay gắt chỉ khiến cố phản cảm và nghĩ rằng em bị phê bình là chính xác. Nên gặp cô giáo riêng để giải thích rõ ràng để cô giáo nhìn nhận lại vấn đề và không hiểu lầm em.
Mong các bạn giải thích rõ cho mình hiểu về dao động điều hòa của cllx nằm ngang về phần thay đổi biên độ do biến cố của cllx:
1. Tại sao khi thay đổi m tại vị trí x=+-A thì biên độ của con lắc ko đổi và vận tốc lại thay đổi?
2. Mình có đọc tài liệu thì nó bảo '' nếu thêm bớt m một cách nhẹ nhàng tại thời điểm vật đang có vân tốc bằng 0( mình nghĩ v=0 thì thay đổi tại biên đúng ko nhỉ?) thì ngay sau đó vận tốc của vật vẫn bằng 0 (ko đổi)'', tại sao lại mâu thuẫn với câu hỏi trên v ạ?
3 Tại sao thay đổi m tại VTCB thì vmax ko đổi còn A lại thay đổi?
4. Tại sao thay đổi m tại li độ bất kì thì tốc độ tức thời ko đổi, A thay đổi?
5 Thực ra 4 câu hỏi trên mình ko thể phân tích hiện tượng và hiểu rõ bản chất vấn đề, ko bt đó có phải là qui ước và mình phải nhớ để áp dụng làm bài ko ta chứ nhớ v mình thấy máy móc quá! Bạn nào chốt hộ mình khi THAY ĐỔI M tại các vị trí ĐẶC BIỆT và KO ĐB thì V và A thay đổi ntn đi kèm với bản chất và giải thích hiện tượng đc ko ạ?
Mình bt là hỏi hơi nhiều nên bạn nào bt câu nào thì giải thích hộ mình câu đó nha, còn bt hết thì mong các bạn chia sẻ và giải đáp, mình cảm ơn các bạn rất nhiều ạ, hi vọng đừng bỏ qua!
Mai em thy r mà e vẫn chưa nắm rõ khi nào nên dùng dấu suy ra hoặc tương đương. Có thầy/cô giáo nào giải thích cho em với
dấu "tương đương" và dấu "suy ra" - Đại số - Diễn đàn Toán học
Chúc bạn thi đỗ thủ khoa nhé!
=>: suy ra là từ cái này đưa tới cái khác
<=>: tương đương những cái giống nhau về bản chất,Viết lời mời, nhờ, đề nghị của em trong mỗi trường hợp sau:
Trong giờ học, cô giáo (hay thầy giáo) đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ hoặc chưa hiểu rõ. Em đề nghị cô (thầy) nêu lại câu hỏi đó.
Gợi ý: Em nói lời mời, nhờ, đề nghị với thái độ lịch sự và lễ phép với người lớn.
Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi giúp em ạ !
Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị của em trong những trường hợp dưới đây:
Em nói lời mời, nhờ, đề nghị với thái độ lịch sự và lễ phép với người lớn.
a) Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm thiếp chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
b) Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp mừng Ngày nhà giáo Việt Nam. Em mời các bạn hát (hoặc múa, chơi đàn, kể chuyện,…).
c) Trong giờ học, cô giáo (hay thầy giáo) đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ hoặc chưa hiểu rõ. Em đề nghị cô (thầy) nêu lại câu hỏi đó.
a) Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm thiếp chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
Trả lời:
- Mẹ mua giúp con tấm thiệp chúc mừng Ngày nhà giáo Việt Nam mẹ nhé ! Con cảm ơn mẹ ạ.
b) Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp mừng Ngày nhà giáo Việt Nam. Em mời các bạn hát (hoặc múa, chơi đàn, kể chuyện,…).
Trả lời:
- Sau đây mình xin mời mời nhóm 2 với tiết mục tốp ca : Bụi phấn.
c) Trong giờ học, cô giáo (hay thầy giáo) đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ hoặc chưa hiểu rõ. Em đề nghị cô (thầy) nêu lại câu hỏi đó.
Trả lời:
- Thưa cô, cô có thể đọc lại câu hỏi giúp em được không ạ ?
Ai có thể giúp mik bài viết này đc ko ạ, cô bảo mik bài viết chưa nêu được suy nghĩ và Bố cục chưa rõ ràng.
Đất nước có được nền hòa bình ngày hôm nay, không biết bao cha anh đã ngã xuống, không tiếc máu xương để bảo vệ độc lập, tự do cho dân tộc. Anh Kim Đồng là một tấm gương sáng trong số những người anh hùng như vậy.
Anh Kim Đồng là người dân tộc Tày. Cha mất sớm, anh sống cùng mẹ - một người phụ nữ đảm đang nhưng ốm yếu. Sống trong cảnh đất nước bị xâm lược nên từ nhỏ, Kim Đồng đã dũng cảm, quyết đoán, mạnh mẽ, có tinh thần yêu nước, căm thù giặc. Tuy tuổi còn nhỏ nhưng anh rất hăng hái làm nhiệm vụ giao liên, đưa đón Việt Minh và chuyển thư từ. Anh được bầu làm đại đội trưởng đầu tiên của Đội Nhi đồng cứu quốc. Anh không ngại khó khăn, thử thách, nguy hiểm luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Trong một lần làm nhiệm vụ, anh bị giặc Pháp bắn và hi sinh. Khi ấy, anh mới chỉ 14 tuổi. Đã có rất nhiều bài thơ, bài hát được sáng tác để ghi nhớ công ơn của anh.
Hình ảnh anh Kim Đồng sẽ luôn sáng mãi, là tấm gương cho thanh thiếu niên Việt Nam về tinh thần yêu nước sâu sắc, sự thông minh, gan dạ, lòng dũng cảm, trung kiên với Tổ Quốc.
nêu nhận xét rõ hơn về nền giáo dục việt nam thời pháp thuộc.
-mọi người có thể cho em câu trl chính xác nhất đc không ạ,vì mai em thi rồi
tham khảo:
Người Pháp đặt mục tiêu hủy diệt nền Nho học, chữ Hán, chữ Nôm phải triệt bỏ và thay thế bằng chữ Pháp, chữ quốc ngữ cùng một họ mẫu tự La tinh.
Theo em, khi giải thích về một quy tắc hay luật lệ của hoạt động cần làm gì để người nghe có thể hiểu rõ các quy tắc hay luật lệ của hoạt động đó?
Theo em, khi giải thích về một quy tắc hay luật lệ của hoạt động điều cần làm để người nghe có thể hiểu rõ các quy tắc hay luật lệ của hoạt động đó là:
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc và có điểm nhấn những nội dung liên quan đến quy tắc/ luật lệ của hoạt động.
- Sử dụng ngữ điệu linh hoạt.
- Sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ để mô tả những hành động, thao tác liên quan đến trò chơi hay hoạt động được giới thiệu.
- Sử dụng kết hợp các phương thức trực quan như hình ảnh, phim ngắn, sơ đồ,..để minh họa cho một số nội dung của bài nói.