- Mọi số nguyên n đều có số đối của nó là -n
- Do đó, trong biểu thức \(k2\pi\) nếu em thay k bằng số đối của nó là -k thì ta được \(-k2\pi\) thôi
- Mọi số nguyên n đều có số đối của nó là -n
- Do đó, trong biểu thức \(k2\pi\) nếu em thay k bằng số đối của nó là -k thì ta được \(-k2\pi\) thôi
Mọi người giải thích giúp em câu này với được không ạ. Em đã tìm ra được điều kiện xác định là .Nhưng khoảng từ pi/2 đến -pi/4 thì vẫn bao gồm đáp án A mà sao mình lại chọn ạ
Mn giúp em giải và giải thích từng câu với ạ!
Mn giúp em giải và giải thích từng câu ạ
mọi người giải thích chi tiết cái phương trình này cho em được không ạ.Em xem mãi mà không hiểu.Cảm ơn nhiều ạ
Huhu tôi đã sai ở đâu vậy trời. Mọi người ơi, ai giải thích dùm mình với.Mình cảm ơn nhiều ạ
Giải dùm em với ạ
Có ai biết giải bài này chỉ em với ạ, bài tập chứng minh về hàm số lượng giác:
Mọi người ơi, Số \(\dfrac{1}{2}\) đi đâu rồi ạ hu hu, mình không hiểu cái này, ai giúp mình với ạ
Cho em hỏi: sin(6πt) + cos(5πt) bằng gì ạ ( không phải là ra đáp án số )
Em cảm ơn ạ.