Lương Ngọc Linh
CÂU 1:a)A2+2^2+...+2^{2015}+2^{2016}b) Chứng tỏ rằng A 1. Afrac{1}{2^2}+frac{1}{3^2}+frac{1}{4^2}+frac{1}{5^2}+....+frac{1}{2017^2}c)Mfrac{2}{3.5}+frac{2}{5.7}+frac{2}{7.9}+....+frac{2}{97.99}(dấu (.) là dấu nhân đó nha các bạn)d)Cfrac{1}{2.4}+frac{1}{4.6}+frac{1}{6.8}+...+frac{1}{98.100}e)CÂU 2:a)frac{-3}{2}x+frac{-1}{3}x-frac{1}{2}b)frac{-4}{3}x+frac{1}{2}-xfrac{-3}{2}-xc) frac{3}{2}:left(frac{1}{2}x+3right)-frac{4}{5}-2frac{1}{2}d)8x7,8.x+25CÂU 3:a. Trong 1 bản đồ có tỉ lệ xích là 1 : 1.000....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
13 tháng 3 2019 lúc 19:35

\(A=\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{97\cdot99}-\frac{5}{4}\cdot\frac{13}{99}+\frac{5}{99}\cdot\frac{1}{4}\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{97\cdot99}\right)-\frac{13}{4}\cdot\frac{5}{99}+\frac{5}{99}\cdot\frac{1}{4}\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)-\frac{5}{99}\cdot\left(\frac{13}{4}-\frac{1}{4}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\right)-\frac{5}{99}\cdot3\)

\(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{32}{99}-\frac{5}{33}\)

\(A=\frac{16}{99}-\frac{5}{33}=\frac{1}{99}\)

Bình luận (0)
tth_new
13 tháng 3 2019 lúc 19:45

3/\(7a+b=0\Rightarrow b=-7a\)

\(f\left(x\right)=ax^2-7ax+c\).Ta có: \(f\left(10\right)=100a-70a+c=30a+c\)

\(f\left(-3\right)=30a+c\).Nhân theo vế ta có đpcm:

\(f\left(10\right).f\left(-3\right)=\left(30a+c\right)^2\ge0\) (đúng)

Bình luận (0)
tth_new
13 tháng 3 2019 lúc 19:50

Câu 2 tự quy đồng rồi so sánh:v

Bình luận (0)
lol
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
7 tháng 5 2018 lúc 21:30

Bài 1 : 

Ta có :

\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right).10}{\left(10^{18}+1\right).10}=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)

Mà : \(\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}>\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}\)

Mà \(A=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)nên \(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 :

Ta có :

\(S=\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2013}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2014-1}{2014}+\frac{2015-1}{2015}+\frac{2016-1}{2016}+\frac{2013+3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=1-\frac{1}{2014}+1-\frac{1}{2015}+1-\frac{1}{2016}+1+\frac{3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=4+\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)\)

Vì \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}>\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016}\)nên  \(\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)

Nên : \(M>4\)

Vậy \(M>4\)

Bài 3 : 

Ta có :

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.......+\frac{1}{100^2}\)

Suy ra : \(A< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+....+\frac{1}{99.101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+......+\frac{2}{99.101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-......-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+......+\frac{1}{101}\right)\right]\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)

Vậy \(A< \frac{3}{4}\)

Bài 4 :

\(a)A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{2015.2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{1}{2015.2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1008}{2017}\)

Vậy \(A=\frac{1008}{2017}\)

\(b)\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1008}{2017}\)

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+......+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow x+2=2017\)

\(\Rightarrow x=2017-2=2015\)

Vậy \(x=2015\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
10 tháng 5 2018 lúc 10:00

A =(1/2 +1)×(1/3 +1)×(1/4 +1)×....×(1/99 +1)

=3/2x4/3x...............x100/99

=2-1/99

=197/99

Bình luận (0)
Ngô Phương Linh
10 tháng 5 2018 lúc 10:02

A= \(\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}\cdot\frac{5}{4}\cdot.....\cdot\frac{100}{99}\)

A=\(\frac{\left(3\cdot4\cdot5\cdot....\cdot99\right)\cdot100}{2\cdot\left(3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot99\right)}\)

A=\(\frac{100}{2}=50\)

\(\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{97\cdot99}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

=> \(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}\)>\(\frac{32}{100}\)=32%

Bình luận (0)
Phú Quý Lê Tăng
10 tháng 5 2018 lúc 10:03

Câu đầu tiên:

\(A=\left(\frac{1}{2}+1\right)\cdot\left(\frac{1}{3}+1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{99}+1\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}\cdot...\cdot\frac{100}{99}=\frac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot99\cdot100}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot99\cdot2}=\frac{100}{2}=50\)

Câu thứ 2:

\(\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{97.99}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}>\frac{32}{100}\)

Bình luận (0)
Võ Thị Huệ
Xem chi tiết
dinh lenh duc dung
10 tháng 7 2019 lúc 22:35

a)(\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{11.12}\)). x=\(\frac{1}{3}\)

(1-\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{11}_{ }+\frac{1}{12}\)).x=\(\frac{1}{3}\)

(1+\(\frac{1}{12}\)).x=\(\frac{1}{3}\)

x=\(\frac{1}{3}:\frac{13}{12}\)

x=\(\frac{4}{13}\)

Bình luận (3)
Lương Minh Hằng
10 tháng 7 2019 lúc 22:40

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
dinh lenh duc dung
10 tháng 7 2019 lúc 22:44

b)( \(2-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}-\frac{2}{5}+...+\frac{2}{9}-\frac{2}{11}_{ }\)):x =\(\frac{2}{3}\)

Giống câu a

Bình luận (0)
Tiểu Na
Xem chi tiết
Đào Anh Thiện
12 tháng 9 2020 lúc 20:31

N ở đâu hả bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Na
12 tháng 9 2020 lúc 20:40

N là số tự nhiên đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
12 tháng 9 2020 lúc 20:42

a. \(A=\frac{4}{3.5}+\frac{4}{5.7}+...+\frac{4}{97.99}\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{97.99}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow A=2.\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow A=\frac{64}{99}\)

b. \(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2020^2}\notin N\)

Ta cần chứng minh M < 1 và M khác 0

Dễ thấy M khác 0 ( 1 )

Ta có : \(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2020^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)

\(M< 1-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}\)

=> M < 1 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
4 tháng 2 2017 lúc 10:39

a) \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{99}{100}\)

b) \(B=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{97.99}\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

\(=2.\frac{98}{99}\)

\(=\frac{196}{99}=1\frac{97}{99}\)

Bình luận (1)
bảo nam trần
4 tháng 2 2017 lúc 10:41

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{99}{100}\)

\(B=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{97.99}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

\(=1-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{98}{99}\)

Bình luận (3)
Dương Bá Gia Bảo
4 tháng 5 2019 lúc 13:18

A=\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{99.100}\)

=>\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

=>\(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)

=>\(\frac{99}{100}\)

B=\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{2}{97.99}\)

=>\(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

=>\(\frac{1}{1}-\frac{1}{99}\)

=>\(\frac{98}{99}\)

Bình luận (0)
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
9 tháng 4 2018 lúc 17:18

\(b)\) \(\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{97.101}=\frac{2x+4}{101}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{1}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{101}=\frac{2x+4}{101}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{1}{101}=\frac{2x+4}{101}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{100}{101}=\frac{2x+4}{101}\)

\(\Leftrightarrow\)\(100=2x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=96\)

\(\Leftrightarrow\)\(48\)

Vậy \(x=48\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
9 tháng 4 2018 lúc 17:15

\(a)\) \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{47.49}=\frac{24}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{47.49}=\frac{48}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{47}-\frac{1}{49}=\frac{48}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{1}{49}=\frac{48}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{48}{49}=\frac{48}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(49=x+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=48\)

Vậy \(x=48\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Hà
9 tháng 4 2018 lúc 17:21

mình cũng đang bí

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Phương
Xem chi tiết
ST
2 tháng 5 2017 lúc 13:05

2/

S = 2 + 22 + 23 +...+ 299

= (2+22+23) +...+ (297+298+299)

= 2(1+2+22)+...+297(1+2+22)

= 2.7 +...+ 297.7

= 7(2+...+297) chia hết cho 7

S = 2+22+23+...+299

= (2+22+23+24+25)+...+(295+296+297+298+299)

= 2(1+2+22+23+24)+...+295(1+2+22+23+24)

= 2.31+...+295.31

= 31(2+...+295) chia hết cho 31

3/

A = 1+5+52+....+5100 (1)

5A = 5+52+53+...+5101 (2)

Lấy (2) - (1) ta được

4A = 5101 - 1

A = \(\frac{5^{101}-1}{4}\)

Bình luận (0)
ST
2 tháng 5 2017 lúc 13:12

4/

Đặt A là tên của biểu thức trên

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

........

\(\frac{1}{8^2}< \frac{1}{7.8}=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}=\frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}< 1\)

Vậy...

5/

a, Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d

Ta có : n+1 chia hết cho d => 2(n+1) chia hết cho d => 2n+2 chia hết cho d

           2n+3 chia hết cho d

=> 2n+2 - (2n+3) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d => d = {-1;1}

Vậy...

b, Gọi UCLN(2n+3,4n+8) = d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

          4n+8 chia hết cho d 

=> 4n+6 - (4n+8) chia hết cho d

=> -2 chia hết cho d => d = {1;-1;2;-2}

Mà 2n+3 lẻ => d lẻ => d khác 2;-2 => d = {1;-1}

Vậy...

Bình luận (0)
ST
2 tháng 5 2017 lúc 13:17

6/

a,Vì B > 1

\(\Rightarrow B=\frac{2016^{2016}}{2016^{2016}-3}>\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-3+2}=\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-1}=A\) 

Vậy A < B

b, C = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{9900}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

Bình luận (0)