Em có thể làm cách nào để bài nói thêm sinh động, hấp dẫn?
Nói những điều em yêu thích về trường, lớp mình
Gợi ý:
a. Em muốn nói nhưng nội dung gì?
Điểm nổi bật về trường, lớp:
Suy nghĩ, tình cảm của em với trường lớp mình.
b. Để bài nói thêm sinh động hấp dẫn, em có thể sử dụng những phương tiện hỗ trợ nào?
Trường: Trường Tiểu học Thái Thịnh.
Địa chỉ: Đống Đa - Hà Nội.
Cảnh quan: Nhìn thăng vào là dãy nhà hai tầng - đó là dãy nhà Hiệu bộ với hàng chữ “Tất cả vì học sinh thân yêu” được sơn màu xanh lam nổi bật cùng cảnh các bạn học sinh vây quanh Bác được vẽ bằng nét vẽ sinh động trên nền tường hồng nhạt. Bên tay trái là vườn trường với rất nhiều loại cây. Bên tay phải là sân trường với những tán cây cổ thụ. Nổi bật trên cột cờ giữa sân trường là lá cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới trong nắng gió. Lui vào phía sau là dãy nhà bốn tầng sơn màu vàng rơm được nối với dãy nhà Hiệu bộ bằng một hành lang rộng. Các phòng học được lát bằng gạch men. Những khung cửa sổ được làm bằng gỗ chắc chắn: các khung cửa được lắp những tấm kính màu nâu. Trước cửa mỗi lớp có một tấm bảng hiệu ghi tên lớp. Trong lớp có tám dãy bàn ghế kiểu mới hai chỗ ngồi. Nhìn lên là tấm bảng chống loá dưới ánh đèn sáng rực.
Tình cảm: yêu trường,...
Theo em, để có thể kể lại truyện cổ tích một cách sinh động, hấp dẫn (bằng hình thức viết và nói) thì cần phải chú ý những điều gì?
Với hình thức viết cần phải chú ý:
- Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết hoặc nói cần tìm đọc truyện cổ tích. Trong truyện đó, chi tiết nào gây ấn tượng sâu sắc nhất, có nhân vật đáng nhớ nhất, có cốt truyện thú vị nhất?
- Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý.
- Bước 3: Khi viết cần thể hiện được các đặc điểm của kiểu bài kể lại một truyện cổ tích.
Đối với hình thức nói, cần lưu ý:
- Bước 1: xác định đề tài, người nghe có thể là ai, mục đích, không gian và thời gian nói. Từ đó sẽ định hướng được nội dung bài nói, tăng hiệu quả giao tiếp.
- Bước 2: Tìm ý tưởng cho bài nói, có thể sử dụng thêm hình ảnh, tranh vẽ để bài nói được sinh động.
- Bứớc 3: Khi kể cần chú ý giọng điệu, phù hợp với nhân vật, sự việc khác nhau. Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để nội dung được hấp dẫn hơn. Chú ý lựa chọn từ ngữ thích hợp với ngôi kể, tránh dùng ngôn ngữ viết
3. Theo em, để có thể kể lại truyện cổ tích một cách sinh động, hấp dẫn (bằng hình thức viết và nói) thì cần phải chú ý những điều gì?
Tham khảo!
Với hình thức viết cần phải chú ý:
- Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết hoặc nói cần tìm đọc truyện cổ tích. Trong truyện đó, chi tiết nào gây ấn tượng sâu sắc nhất, có nhân vật đáng nhớ nhất, có cốt truyện thú vị nhất?
- Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý. Cần đọc kĩ truyện đã chọn và tìm ý cho truyện như hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, nhân vật, sự việc xảy ra, cảm nghĩ của em về truyện và từ đó có thể sắp xếp các ý đã tìm theo một dàn ý.
- Bước 3: khi viết bài, cần đảm bảo thể hiện được các đặc điểm của kiểu bài kể lại một truyện cổ tích.
Đối với hình thức nói, cần lưu ý:
- Bước 1: xác định đề tài, người nghe có thể là ai, mục đích, không gian và thời gian nói. Từ đó sẽ định hướng được nội dung bài nói, tăng hiệu quả giao tiếp.
- Bước 2: TÌm ý tưởng cho bài nói, có thể sử dụng thêm hình ảnh, tranh vẽ để bài nói được sinh động.
- Bứớc 3: Khi kể cần chú ý giọng điệu, phù hợp với nhân vật, sự việc khác nhau. Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để nội dung được hấp dẫn hơn. Chú ý lựa chọn từ ngữ thích hợp với ngôi kể, tránh dùng ngôn ngữ viết
Khi xem thầy, cô giáo trình chiếu, em thấy các trang chiếu xuất hiện theo nhiều cách khác nhau. Điều đó có làm em cảm thấy bài trình chiếu sinh động, hấp dẫn hơn không?
Khi xem thầy, cô giáo trình chiếu, em thấy các trang chiếu xuất hiện theo nhiều cách khác nhau, điều đó làm em thấy bài trình chiếu trở nên sinh động, hấp dẫn.
Mn cóa bài văn thuyết minh về cây bút nào mà có yếu tố thuyết minh, pp thuyết minh, kết hợp biện pháp nghệ thuật nào để làm cho cái đối tượng thuyết minh đc hấp dẫn sinh động ko? (Chỉ rõ các yếu tố ra giùm em với ạ)
Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự là gì? A/ Làm cho tự sự thêm sâu sắc.B/ Khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật.C/ Làm cho tự sự thêm tính triết lí.D/ Làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
D/ Làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
D)Làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
Nhiều người muốn kể lại những trải nghiệm quan trọng đã khiến họ thay đổi và mong được người khác lắng nghe, chia sẻ. Vậy làm thế nào để trở thành người nói hấp dẫn, người nghe tích cực? Bài học này sẽ hướng dẫn em cách kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
Để bài văn thuyết minh của em thêm sinh động, thu hút người đọc, em có thể sử dụng thêm những phương tiện nào?
Cho biết:
a. Nên chuẩn bị và trình bày bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn thế nào cho hấp dẫn?
b. Có thể rèn luyện khả năng sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm trong khi nói và nghe bằng cách nào?
a. Cách chuẩn bị bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn cho hấp dẫn:
- Chuẩn bị:
+ Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
+ Tìm ý, lập dàn ý cho bài nói
- Trình bày:
+ Tìm cách mở đầu và kết thúc sao cho hấp dẫn như: xem lại ảnh, một bức tranh, một câu tục ngữ,... liên quan đến truyện ngụ ngôn sắp kể
+ Lựa chọn từ ngữ phù hợp với văn nói
+ Nói to, rõ, hào hứng, tự nhiên
+ Phân bố thời gian nói hợp lí
b. Có thể rèn luyện khả năng sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm trong khi nghe bằng cách:
- Nhấn mạnh tính hài hước trong câu chuyện.
- Sử dụng hình thức chế, nhại.
- Sử dụng cách chơi chữ, nói quá, so sánh.