Cậu bé Mạc Đĩnh Chi có những phẩm chất gì?
a)Nhà vua sai đem 100 quan tiền đến trước nhà Mạc Đĩnh Chi để làm gì?
b)Viết 1 câu ghép nói về tài năng và phẩm chất của Mạc Đĩnh Chi
c)Tìm 3 từ đồng nghĩa với công dân
a.Nhà vua sai đem 100 quan tiền đến trước nhà Mạc Đĩnh Chi để thử lòng chính trực và đức liêm khiết của Mạc Đĩnh Chi.
b.Mạc Đĩnh Chi không chỉ nổi tiếng là người thông minh, tài giỏi mà ông còn nổi tiếng là người sống liêm khiết, thẳng thắn.
c.Ba từ đồng nghĩa với từ công dân đó là: dân, dân chúng, nhân dân
Nhà vua thử tài Mạc Đĩnh Chi bằng cách nào? Cách Mạc Đĩnh Chi trả lời nhà vua có gì đặc biệt?
Nhà vua thử tài Mạc Đĩnh Chi bằng cách ướm hỏi ông về những điều cần có của một người thi đỗ.
Cách Mạc Đĩnh Chi trả lời nhà vua đặc biệt ở chỗ ông xin được trả lời bằng giấy bút. Giây lát sau, ông dâng vua bài phú có nhan đề "Bông sen trong giếng ngọc" để tỏ roc chí hướng và tài năng của mình.
Chọn câu trả lời đúng:
a) Câu chuyện Mạc Đĩnh Chi đi sứ nói lên điều gì về ông?
- Sự cần cù của Mạc Đĩnh Chi
- Tài năng của Mạc Đĩnh Chi
- Sự ham học của Mạc Đĩnh Chi
b) Vì sao vua quan nhà Nguyên gây cho sứ bộ nước ta nhiều khó khăn ?
- Vì họ chưa quên chuyện ba lần bị quân dân ta đánh bại.
- Vì họ muốn thử thách trí thông minh của Mạc Đĩnh Chi.
- Vì họ muốn tặng Mạc Đĩnh Chi danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”
c) Chi tiết nào đã thể hiện sự nể phục của vua quan nhà Nguyên đối với Mạc Đĩnh Chi?
- Sứ bộ đã vượt qua mọi thử thách
- Vua nhà Nguyên tặng ông một bài thơ
- Vua nhà Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”
a) Câu chuyện Mạc Đĩnh Chi đi sứ nói lên điều gì về ông?
- Sự cần cù của Mạc Đĩnh Chi
- Tài năng của Mạc Đĩnh Chi
- Sự ham học của Mạc Đĩnh Chi
b) Vì sao vua quan nhà Nguyên gây cho sứ bộ nước ta nhiều khó khăn ?
- Vì họ chưa quên chuyện ba lần bị quân dân ta đánh bại.
- Vì họ muốn thử thách trí thông minh của Mạc Đĩnh Chi.
- Vì họ muốn tặng Mạc Đĩnh Chi danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”
c) Chi tiết nào đã thể hiện sự nể phục của vua quan nhà Nguyên đối với Mạc Đĩnh Chi?
- Sứ bộ đã vượt qua mọi thử thách
- Vua nhà Nguyên tặng ông một bài thơ
- Vua nhà Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bông sen trong giếng ngọc
Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí. Nhà nghèo, mẹ con cậu nuôi nhau bằng nghề kiếm củi. Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi đã tỏ ra rất thông minh. Bấy giờ, Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học, Mạc Đĩnh Chi xin được vào học. Cậu học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi nhất trường.
Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu nhưng vua thấy ông mặt mũi xấu xí, người bé loắt choắt, lại là con thường dân, toan không cho đỗ.
Thấy nhà vua không trọng người hiền, chỉ trọng hình thức bề ngoài, Mạc Đĩnh Chi làm bài phú “Bông sen trong giếng ngọc” nhờ người dâng lên vua. Bài phú đề cao phẩm chất cao quí khác thường của loài hoa sen, cũng để tỏ rõ chí hướng và tài năng của mình. Vua đọc bài phú thấy rất hay, quyết định lấy ông đỗ Trạng nguyên.
Về sau, Mạc Đĩnh Chi nhiều lần được giao trọng trách đi sứ. Bằng tài năng của mình, ông đã đề cao được uy tín đất nước, khiến người nước ngoài phải nể trọng sứ thần Đại Việt. Vua Nguyên tặng ông danh hiệu Trạng nguyên. Nhân dân ta ngưỡng mộ, tôn xưng ông là: Lưỡng quốc Trạng nguyên (Trạng nguyên hai nước). Theo Lâm Ngũ Đường
Câu 1: Ngày còn nhỏ, Mạc Đĩnh Chi là người như thế nào?
a. Là người có ngoại hình xấu xí.
b. Là người rất thông minh.
c. Là người có ngoại hình xấu xí nhưng rất thông minh.
d. Là người dũng cảm.
Câu 2: Vì sao lúc đầu nhà vua toan không cho Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?
a. Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo
b. Vì Mạc Đĩnh Chi xấu xí
c. Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo và có ngoại hình xấu xí.
d. Vì Mạc Đĩnh Chi giàu có.
Câu 3: Vì sao cuối cùng nhà vua quyết định lấy Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?
a. Vì bài phú “Bông sen trong giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí của hoa sen.
b. Vì bài phú “Bông sen trong giếng ngọc” ông dâng lên vua thể hiện phẩm chất cao quí khác thường của hoa sen và tỏ rõ chí hướng tài năng của ông.
c. Vì bông hoa sen rất đẹp.
d. Vì hoa sen được nhiều người yêu thích.
Câu 4: Vì sao Mạc Đĩnh Chi được gọi là “ Lưỡng quốc Trạng nguyên ”
a. Vì Mạc Đĩnh Chi là Trạng Nguyên của nước ta.
b. Vì Mạc Đĩnh Chi là người học giỏi nhất.
c. Vì ông được vua của hai nước phong tặng danh hiệu Trạng nguyên.
d. Vì ông được mọi người kính trọng.
Câu 5: Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về nhân vật Mạc Đĩnh Chi.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 6: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 7: Trong câu: « Hôm sau, chúng tôi đi Sa Pa » . Bộ phận nào là chủ ngữ ?
a. Hôm sau b. chúng tôi c. đi Sa Pa d. Sa Pa
Câu 8: Trong các câu sau câu nào có sử dụng Trạng ngữ:
a. Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
b. Hoa, Mai đều là học sinh giỏi.
c. Mạc Đĩnh Chi là người thông minh, tài giỏi.
d. Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé.
Câu 9: Đặt một câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi, trong câu có 2 Trạng ngữ ( 1TN chỉ nơi chốn, 1 TN chỉ thời gian).
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 10: Câu 10: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của câu sau:
- Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa
tay lên vẫy Ngọc Anh.
- Do có cái hang cáo khoét rỗng dưới chân, cái bệ gạch của ông tướng thắt đai lưng
vàng đứng cạnh đền bị sụt lở.
Qua câu chuyện, cậu bé bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp gì ?
A. Nhân ái, lạc quan, yêu đời
B. Thông minh, sắc sảo, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm
C. Có nghị lực, hoài bão, ước mơ
Lời giải:
Cậu bé tuy nhỏ tuổi nhưng rất thông minh, sắc sảo, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm
Đáp án B
Đặt câu bày tỏ cảm xúc của em:
a) Về hoàn cảnh khó khăn của ông Mạc Đĩnh Chi thuở nhỏ.
b) Về đức tính chăm chỉ của ông Mạc Đĩnh Chi
c) Về tài năng của ông Mạc Đĩnh Chi.
a) Về hoàn cảnh khó khăn của ông Mạc Đĩnh Chi thuở nhỏ:
- Hoàn cảnh của cậu thật đánh thương!
b) Về đức tính chăm chỉ của ông Mạc Đĩnh Chi.
- Thẩ Là một tấm gương chăm chỉ đáng để chúng ta học tập!
c) Về tài năng của ông Mạc Đĩnh Chi.
- Ông là một tài năng hiếm có đáng ngưỡng mộ của đất nước!
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về nhân vật Mạc Đĩnh Chi.
Mạc Đĩnh Chi là người thông minh, chăm chỉ nên được mọi người nể trọng.
Mạc Đĩnh Chi thông minh, chăm chỉ nên được mọi người nể trọng.
dấu phảy trong câu : Vua rất cảm kích trước tấm lòng trung thực ,liên khiếp , trọng nhân cách hơn tiền bạc của Mạc Đĩnh Chi . có tác dụng gì
Đánh dấu ranh giới Giữa các từ ngữ có chức vụ trong câu bn nha
A. Read about Mac Dinh Chi. What did he achieve?
(Đọc về Mạc Đĩnh Chi. Ông ấy đã đạt được những gì?)
Mac Dinh Chi was a poor boy from a small village in Việt Nam during the Trần Dynasty. When he was studying in his hometown, he could not afford an oil lamp to read books at night. Therefore, he put fireflies into eggshells and used their light to read the pages. With great dedication, he became a leading scholar in the village and later passed the palace examination as the highest-scoring graduate in 1304. |
- Mạc Đĩnh Chi became a leading scholar in the village and later passed the palace examination as the highest-scoring graduate in 1304.
(Mạc Đĩnh Chi đã trở thành một học giả hàng đầu trong làng và sau đó đã vượt qua kỳ thi đình với tư cách là người tốt nghiệp có điểm số cao nhất vào năm 1304.)