Giới thiệu về tài năng của một trong những nhân vật dưới đây:
Nói về một anh hùng hoặc một tài năng nhỏ tuổi mà em biết.
Gợi ý:
1. Em cần nói những gì về nhân vật?
a. Giới thiệu về nhân vật: tên, tuổi,…
b. Nói về lòng dũng cảm hoặc tài năng của nhân vật.
c. Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về nhân vật.
1.
a. Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa (nay là Trường Hà), Hà Quảng, Cao Bằng
b. Anh là một trong 5 đội viên đầu tiên của Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ và cũng là tổ chức Đội đầu tiên của Đội ta được thành lập khi mặt trận Việt Minh ra đời (1941).
Trong buổi thành lập Đội, Kim Đồng được bầu làm tổ trưởng.
Kim Đồng là con trai út của một gia đình nông dân nghèo. Bố mất sớm. Anh trai tham gia cách mạng và hy sinh khi còn trẻ.
Từ năm 1940, ở quê Dền đã có phong trào cách mạng. Dền được anh trai và anh cán bộ như anh Đức Thanh giác ngộ cách mạng. Dền đã theo các anh làm các công việc: canh gác, chuyển thư từ, nghe nói chuyện về tội ác của quân giặc… nhờ đó Dền đã sớm giác ngộ cách mạng và trở thành một liên lạc viên tin cậy của tổ chức Đảng. Dền đã mau chóng làm quen với cách thức làm công tác bí mật, nhiều lần đưa, chuyển thư từ, đưa đường cho cán bộ lọt qua sự bao vây, canh gác của địch.
Năm 1941, Bác Hồ về Pắc Pó, Kim Đồng từng được gặp Bác ở căn cứ cách mạng.
Bước sang năm 1943, bọn địch khủng bố, đánh phá dữ dội vùng Pắc Pó. Trong một lần đi liên lạc về, giữa đường gặp lính địch phục kích gần nơi có cán bộ của ta, Kim Đồng đã nhanh trí nhử cho bọn địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.
Hôm ấy là ngày 11 tháng giêng Âm lịch năm 1943, Anh vừa tròn 14 tuổi.
Ngày nay, mộ của Kim Đồng đã được đội viên cả nước góp phần xây dựng tại nơi anh ngã xuống. Ngày 15-5-1986, nhân kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tượng người đội viên liệt sĩ anh hùng Kim Đồng đang tung con chim sáo bay lên đã được khánh thành.
c. Từ đó đến nay nơi đây đã trở thành khu di tích Kim Đồng chào đón các thế hệ thiếu nhi Việt Nam đến nơi thành lập Đội TNTP, với người đội trưởng đầu tiên của mình, đến với quê hương cách mạng có suối Lê-nin, có núi Các Mác và hang Pắc Pó mãi mãi khắc sâu trong tâm trí của thiếu nhi Việt Nam.
1. Mỗi tổ thực hiện một trong những nội dung sau:
a) Trưng bày, giới thiệu các đoạn văn viết về những người Việt Nam tài năng kèm theo tranh, ảnh tự sưu tầm hoặc tự vẽ.
b) Giới thiệu về những người Việt Nam tài năng thông qua các trò chơi, đố vui, đọc thơ, diễn kịch,...
2. Bình chọn những sản phẩm, hoạt động hấp dẫn, có ý nghĩa.
1. Trận chiến trên sông Bạch Đằng là một trang sử đầy hào hùng trong quá khứ Việt Nam cổ đại. Diễn ra vào năm 938, trận đánh này đã ghi dấu một trang sử vĩ đại trong cuộc kháng chiến của người Việt chống lại quân đội Nam Hán của Trung Quốc. Trước đó, dưới sự lãnh đạo của các danh tướng như Ngô Quyền, người Việt đã tự hào giữ vững khát vọng giành lại độc lập cho mình sau hàng thế kỷ chịu ách đô hộ Trung Quốc.
2. Hồ Chí Minh, một nhà lãnh đạo xuất sắc của Việt Nam, được biết đến với tài năng vượt trội trong nhiều lĩnh vực. Ông có khả năng lãnh đạo tuyệt vời, luôn đặt lợi ích của dân tộc lên hàng đầu và cống hiến cuộc đời mình cho cuộc chiến giải phóng dân tộc. Bên cạnh đó, ông còn là một nhà văn, nhà thơ tài ba, sáng tác những tác phẩm văn học sâu sắc và cảm động về tình yêu nước và con người. Tài năng và phẩm chất nhân văn của Hồ Chí Minh đã ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng người Việt Nam và là nguồn cảm hứng không chỉ đối với dân tộc mình mà còn với nhân loại.
1) Lập bảng thống kê những chiến thắng lớn của ta từ năm 1945 -> 1954?
2) Hãy giới thiệu một nhân vật lịch sử trong các cuộc kháng chiến? ( 1 trong 4 nhân vật dưới đây: về năm sinh, công lao cống hiến)
a. Hồ Chí Minh
b. Cù Chính Lam
c. Võ Nguyên Giáp
d.Phan Đình Giót
Tham khảo
1)
Thời gian
Thắng lợi tiêu biểu
Ý nghĩa
19/12/1946
Cuộc chiến đấu ở ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Làm thất bại một bước kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng, tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.
năm 1947
Chiến dịch Việt Bắc thu-đông
Là chiến dịch phản công lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.Chứng minh đường lối kháng chiến của Đảng là đúng, chứng minh tính vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc.Làm thất bại hoàn toàn chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của giặc Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài.
năm 1950
Chiến dịch Biên giới thu – đông
Là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến.Mở đường liên lạc quốc tế, làm cho cuộc kháng chiến thoát khỏi tình thế bị bao vây cô lập.Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc; bộ đội thêm trưởng thành và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm.Giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
Năm 1953 - 1954
Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân
Bước đầu phá sản kế hoạch của Pháp
Năm 1954
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
Chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo cơ sở thực lực về quân sự cho cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơnevơ, kết thúc cuộc kháng chiến.
2:
hồ chí minh:19/5/1980
công lao cống hiếnCách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Chọn 1 trong 2 câu chủ đề dưới đây, viết đoạn văn (4 – 5 câu) kể về tài năng hoặc phẩm chất của nhân vật trong một câu chuyện mà em đã học.
Qua câu chuyện về Những hạt thóc giống, em cảm thấy rất ngưỡng mộ sự trung thực của cậu bé. Cậu sẵn sàng dũng cảm nói ra sự thật, không ngại nguy hiểm, không ngại khó khăn. Cậu dám thừa nhận những lỗi lầm về mình. Cuối cùng, cậu bé đã được nhường lại ngôi vua nhờ lòng trung thực và sự gan dạ đáng quý của mình.
Lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện đã giúp người xem, người đọc hiểu được điều gì về con người ông ta? Hãy so sánh lời tự giới thiệu đó của một nhân vật cụ thể trong tuồng với những lời tự giới thiệu thường gặp trong đời sống để rút ra nhận xét cần thiết.
- Trong lời giới thiệu của tri huyện có nhắc tới chức vụ, quyền uy, thậm chí cả những thói hư tật xấu, cách phân xử vô lí dựa vào đồng tiền để phân định. Từ đó ta thấy được con người nhu nhược, bỉ ổi của tri huyện, chuyên tham nhũng đút lót của nhân dân.
- Trong lời giới thiệu hàng ngày, người ta thường giới thiệu những ưu điểm, đặc điểm nổi trội để gây ấn tượng với đối phương. Trong tuồng, nhân vật giới thiệu tất cả chức vụ, tính cách, phẩm chất tốt hay xấu.
- Đọc nội dung giới thiệu sau đây về nhân vật Tiểu Thanh trong bài thơ:
Tương truyền, Tiểu Thanh (người tỉnh Giang Tô, Trung Quốc) là cô gái thông minh, có sắc đẹp, tài năng, thông hiểu nhiều môn nghệ thuật như thơ ca, âm nhạc Năm 16 tuổi, cô làm vợ lẽ cho người đàn ông thuộc gia đình quyền quý. Vợ cả ghen, bắt cô ra ở riêng trên núi Cô Sơn, cạnh vườn hoa Tây Hồ (Hàng Châu, Trung Quốc). Vì đau buồn, cô lâm bệnh rồi chết khi mới 18 tuổi. Tiểu Thanh làm nhiều thơ, từ để gửi gắm nỗi đau khổ, uất ức của mình. Tập thơ, từ mà cô để lại bị người vợ cả đem đốt, một số bài may mắn còn sót lại. Người ta cho khắc in số bài còn lại đó, đặt tên là Phần dư (Bị đốt còn sót lại).
Câu nào dưới đây không nói về thể loại truyện cổ tích?
A. Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật như nhân vật bất hạnh, có tài năng lạ thường...
B. Truyện thường chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, li kì.
C. Truyện do những tác giả tên tuổi sáng tác.
D. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện
C. Truyện do những tác giả tên tuổi sáng tác.
Hãy lựa chọn và giới thiệu, thuyết trình với các bạn trong lớp về 1 nhân vật hoặc một thành tựu văn hóa của Đại Việt dưới thời Lê Sơ mà e thích. *Gợi ý: Bài giới thiệu cần để thể hiện đc những nội dung sau: 1.Về hình thức: Có thể sử dụng nhiều hình thức như tập san, mô hình, tranh vẽ,....... 2.Về nội dung: tên thành tựu thời gian ra đời, người có công đối với việc tạo nên thành tựu đó, giá trị của thành tựu, ý tưởng bảo tồn thành tựu đó (nếu có).( giúp mk vs mk cần gấp)
Hãy lựa chọn và giới thiệu, thuyết trình với các bạn trong lớp về 1 nhân vật hoặc một thành tựu văn hóa của Đại Việt dưới thời Lê Sơ mà e thích. *Gợi ý: Bài giới thiệu cần để thể hiện đc những nội dung sau: 1.Về hình thức: Có thể sử dụng nhiều hình thức như tập san, mô hình, tranh vẽ,....... 2.Về nội dung: tên thành tựu thời gian ra đời, người có công đối với việc tạo nên thành tựu đó, giá trị của thành tựu, ý tưởng bảo tồn thành tựu đó (nếu có).(giúp mk vs mai mk phải nộp r)