Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 10 2023 lúc 0:24

a. Bằng chiếc xe đạp cũ kĩ, bố đưa đón tôi đi học mỗi ngày.

b. Bằng giọng nói truyền cảm, thầy giáo đọc cho chúng tôi nghe câu chuyện "Cậu bé gặt gió".

Trần Trọng Tuấn
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 10 2016 lúc 20:00
Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc.Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác.Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các hoạ sĩ nổi tiếng.Trả lời:- Thay hưởng lạc bằng hưởng thụ;- Thay bao che bằng đùm bọc hoặc che chở;- Thay giảng dạy bằng dạy;- Thay trình bày bằng trưng bày.
Không Cần Biết
17 tháng 10 2017 lúc 10:12

- Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng thụ

- Trong xã hội chúng ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ che chở cho người khác

- Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã dạy cho chúng ta lòng biết ơn thế hệ cha anh

- Phòng tranh có trưng bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng

Nguyễn Thị Yến Linh
26 tháng 10 2016 lúc 20:17

Trả lời:

- Thay hưởng lạc bằng hưởng thụ.

-Thay bao che bằng che chở.

-Thay giảng dạy bằng dạy.

-Thay trình bày bằng trưng bày.

van thu
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
6 tháng 3 2022 lúc 21:23

1. - Chết trong còn hơn sống đục => BPTT so sánh

- Đói cho sạch, rách cho thơm => BPTT điệp ngữ

- Thương người như thể thương thân => BPTT so sánh

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây => BPTT ẩn dụ

2. Ý nghĩa: dù có nghèo khó cũng cần giữ gìn nhân cách, phẩm chất đạo đức, những giá trị tốt đẹp của con người.

3. Câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự: giấy rách phải giữ lấy lề

datcoder
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 14:27

a. Những cơn gió đều đặn thổi.

b. Dòng thác xối liên tục từ trên cao xuống.

c. Trong bữa cơm tối, mọi người cười nói vui vẻ.

d. Trên bầu trời, những đám mây lững lờ trôi.

e. Trong nôi, em bé ngủ say sưa.

Đào Thị Dung
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
19 tháng 2 2020 lúc 10:36

Cặp từ đồng nghĩa: sạch - thơm, đói - rách, 

Cặp từ trái nghĩa: chẳng nên - nên

Khách vãng lai đã xóa
trà nguyễn
Xem chi tiết
Phong Thần
31 tháng 1 2021 lúc 15:29

2,3,4,5,6,9,10

Rút gọn thành phần chủ ngữ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 7 2017 lúc 17:06

Thảo Phương
Xem chi tiết

a. Không nên dùng từ “kiểu” để thay cho từ “vẻ” vì từ “vẻ” lột tả đầy đủ và đúng nhất vẻ riêng của mỗi người trong phong cách. Còn từ “kiểu” chỉ để nói một kiểu loại nào đó, không có giá trị nhiều trong cách diễn đạt.

b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh vì so với từ “mất” và “chết” thì từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nói tránh, bớt đi sự đau đớn, buồn bã. Còn từ “hi sinh” chỉ dùng cho những người có công trạng nào đó với cộng đồng. Từ “từ trần” dùng khi người đó vừa mất, còn ở đây bà mẹ đã khuất từ nhiều năm trước nên dùng từ “khuất” là hợp lí nhất.

c. Trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm vì xúc động là từ ngữ giàu giá trị tạo hình, thể hiện rõ và đẹp nhất trạng thái của con người.

 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 12 2023 lúc 23:03

a. Trong câu “Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao”, không thể dùng từ ‘kiểu” để thay cho từ “vẻ” được. 2 từ này tuy gần nghĩa nhưng vẫn có những nét khác nhau. 

+ Từ “kiểu” thường dùng để nói về hành động của con người (kiểu ăn nói, kiểu đi đứng, kiểu ăn mặc,…) hoặc một dạng riêng của đối tượng (kiểu nhà, kiểu quần áo, kiểu tóc, kiểu bài, …)

+ Từ “vẻ” dùng để chỉ đặc điểm, tính cách của con người (vẻ trầm ngâm, vẻ sôi nổi, vẻ lo lắng,...) 

b. Từ “khuất” dùng trong câu phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là “chết” như: mất, từ trần, hi sinh. Nhắc đến cái chết của mẹ, người con dùng từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nhằm giấu bớt nỗi đau mất mát. 

c. Trong Tiếng Việt, “xúc động, cảm xúc, xúc cảm” là những từ gần nghĩa chứ không hoàn toàn đồng nghĩa với nhau. 

+ Xúc động: biểu hiện cảm xúc mạnh hơn so với “cảm động” hay “xúc cảm”. 

Vì vậy từ “xúc động” là lựa chọn phù hợp nhất.